Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 20 (Có đáp án)

Bài 3: (1.5điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết  bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi  công nhân là như nhau)

Bài 4 : (3.5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.

a) Chứng minh: AD = BC.

b) ∆ EAC = ∆EBD

c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.

docx 3 trang Bích Lam 19/06/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 20 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_20_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 20 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 3 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 4 - 6 8 9 A. B. C. D. 2 - 6 - 12 - 12 9 Câu 2: Nếu x = 9 thì x bằng: A. 3 B. 6 C. 9 D. 81 Câu 3: Biết y tỉ lệ thuận với x và khi x = -3 thì y = 1. Khi x = 1 thì y bằng: 1 1 A. B. - C. 3 3 3 D. -3 Câu 4: Đường thẳng OA trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số: y O x A.-3 y = -2x-2 -1 B.1 y = 2x C. y = x D. y = -x -1 Câu 5: Tam giác ABC có Bµ= Cµ, Aµ= 1360. Góc B bằng: A A. 440 -2 B. 320 C. 270 D. 220 Câu 6: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác: -3 A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong. B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong. II. TỰ LUẬN(7điểm): 3 3 3 2 1 1 10 2.5 5 Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính: a) 2 1 : 25 b) 3 3 4 55 3 1 4 1 3 1 Bài 2: (1 đ) Tìm x biết: a) x b) 2 x 5 x x 4 2 5 2 5 3 Bài 3: (1.5điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
  2. Bài 4 : (3.5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh: AD = BC. b) ∆ EAC = ∆EBD c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp C D B B D B án II. TỰ LUẬN (7 điểm): Bài Đáp án Điểm Bài 1 2 1 1 (1đ) a) 2 1 : 25 = 4.4-25=16 -25= -9 3 3 4 Câu 103 2.53 53 a: 0,5 b) =(1000+250+125):55 =1375:55=25 55 đ Câu b: 0,5 đ Bài 2 3 1 4 (1 đ) a) x b) 4 2 5 Câu 1 3 1 a: 0,5 2 x 5 x x 2 5 3 đ 1 3 4 1 x 2 4 5 20 Câu 1 1 11 x b: 0,5 20 2 20 đ 1 2x 5x 1 3 x 3 1 13 2x 4 3 3 13 13 x : 2 3 6 Bài 3 Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 0.5
  3. Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là 1, đ hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 3090 15.x 30.90 x 180 15 Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày). Bài 4 x· Oy 900 ; A,C Ox; Oa < OC x GT B, D Oy: OA = OB, OC = OD. C E  AD  BC A 1 2 E a) AD = BC. 2 1 KL b) ∆ EAC = ∆EBD O B D y OE là phân giác của góc xOy. a) OAD và OBC có: 0,5đ OA = OB (gt); Oµ : góc chung; OD = OC (gt) Do đó OAD = OBC (c.g.c) Câu AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) a µ µ 0 b) A1 A2 180 (kề bù) (1đ) µ µ 0 B1 B2 180 (kề bù) Mà Aµ 2 Bµ 2 (vì OAD = OBC ) nên Aµ 1 Bµ 1 Xét EAC và EBD có: Aµ 1 Bµ 1 (cmt); AC = BD ( OC – OA = OD - OB); Cµ Dµ ( vì OAD = OBC ) EAC = EBD (g.c.g) c) Xét OAE và OBE có: Câu OA = OB (gt); OE: cạnh chung; AE = BE (vì EAC b = EBD) (1đ) OAE và OBE (c.c.c) A· OE B· OE (2 góc tương ứng) Câu c Hay OE là phân giác của góc xOy. (1đ)