Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 15 (Có đáp án)

Bài 2: (1,5 điểm)  Biết chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m, các cạnh tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của mảnh đất đó.
Bài 3: (1,0 điểm)  Cho hàm số y = - 3x 
a/ Vẽ đồ thị của hàm số.
b/ Tính giá trị của x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) khi y = 2
docx 5 trang Bích Lam 19/06/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 15 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_15_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 15 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2,5 điểm) 1/ Thực hiện phép tính 3 4 3 1 2 a) b) . 36 2 4 7 4 6 2/ Tìm x, biết: 1 a) x : ( 9) ( 4) :3 b) x 5,5 2 Bài 2: (1,5 điểm) Biết chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m, các cạnh tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của mảnh đất đó. Bài 3: (1,0 điểm) Cho hàm số y = - 3x a/ Vẽ đồ thị của hàm số. b/ Tính giá trị của x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) khi y = 2 µ 0 µ 0 B a Bài 4: (1,5 điểm) Cho hình vẽ có A1 45 , B1 135 . 1 135° a/ Tính số đo góc A2 ? b/ Chứng tỏ rằng a // b. 2 b 1 45° A Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC, AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AI tại D. Chứng minh rằng: a/ AIB AIC b/ AI  BC c/ AB // CD. 1 1 1 1 Bài 6: (0,5 điểm) Tính: S 1 1 1 1 9 10 2018 2019 Hết ĐÁP ÁN
  2. Bài Câu Đáp án Điểm 3 4 3 3 3 4 Câu 1a 4 7 4 4 4 7 0,25 4 4 0,5 đ 0 7 7 0,25 1 1 . 36 22 .6 4 Câu 1b 6 6 0,25 0,5 đ 1 4 3 0,25 x : ( 9) ( 4) :3 4 x .( 9) 3 0,25 Câu 2a 36 x 12 Bài 1 0,75 đ 3 0,25 2,5 đ Vậy x 12 0,25 1 x 5,5 2 1 11 x 2 2 1 11 1 11 Câu 2b x hoặc x 0,25 2 2 2 2 0,75 đ 11 1 11 1 x hoặc x 0,25 2 2 2 2 Vậy x 6 hoặc x 5 0,25 - Gọi a, b, c, d là độ dài các cạnh của thửa đất tứ giác 0,25 - Vì độ dài các cạnh a, b, c, d của mảnh đất tứ giác tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9 và chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m nên ta có: a b c d và a b c d 152 0,25 Bài 2 2 3 5 9 1,5đ 1,5 đ - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c d a b c d 152 8 2 3 5 9 2 3 5 9 19 0,5 => a = 8.2 = 16; b 8.3 24 ; c 8.5 40; d 8.9 72 0,25
  3. Vậy độ dài các cạnh của thửa đất tứ giác lần lượt là : 16 (m); 24 0,25 (m); 40 (m), 72 (m). Cho x = 1 thì y = -3 ta có điểm A(1;-3) thuộc đồ thị hàm số y = - 3x. Vậy đồ thị hàm số y = -3x là đường thẳng OA. 0,25 y a Bài 3 0 1 x 0,25 1,0 đ -3 A Thay y = 2 vào hàm số y = -3x ta được: -3x = 2 2 b x = 0,67 0,25 3 Vậy khi y = 2 thì x 0,67 0,25 µ ¶ 0 Câu 4a Ta có: A1 A2 45 (đối đỉnh) 0,5 0,5 đ Bài 4 ¶ µ 0 0 0 Ta có: A2 B1 45 135 180 0,5 1,5 đ Câu 4b Mà A¶ và Bµ là cặp góc trong cùng phía 1 đ 2 1 0,25 Nên a // b 0,25 A GT ABC; AB=AC; IB = IC BD // AC (BD cắt AI tại Bài 5 D) 0,5đ B C 3 đ I KL a/ AIB AIC b/ AI  BC c/ AB // CE. D
  4. HS vẽ hình đúng 0,25 Viết đúng GT, KL 0,25 Xét AIB và AIC có AB=AC (gt) 0,25 Câu 5a IB = IC (gt) 0,25 1,0 đ AM: cạnh chung 0,25 Vậy AIB AIC (c-c-c) 0,25 Vì AIB và AIC (cmt) Nên ·AIB ·AIC (hai góc tương ứng) 0,25 Mà ·AIB ·AIC 1800 (kề bù) 0,25 Câu 5b 1800 Do đó: ·AIB ·AIC = 900 1,0đ 2 0,25 Suy ra: AI  BC 0,25 ¶ ¶ Vì BD // AC nên A2 D1 (slt) ¶ µ Mà A2 A1 (vì AIB AIC ) µ ¶ Suy ra: A1 D1 µ µ µ 0 Mặt khác: A1 I1 B1 180 0,25 ¶ µ ¶ 0 D1 I2 B2 180 µ ¶ µ ¶ µ µ Câu 5c B1 B2 (vì A1 D1 ; I1 I2 ) 0,5đ Chứng minh được AIB = DIB (g - c- g) Suy ra : IA = ID (cặp cạnh tương ứng) Chứng minh được AIB = DIC (c-g-c) µ ¶ Suy ra: A1 D2 (hai góc tương ứng) µ ¶ Mà A1 và D2 là cặp góc so le trong Nên AB // CD 0,25 1 1 1 1 1 S 1 1 1 1 1 2 3 4 2018 2019 1 2 3 2017 2018 Bài 6 0,5 đ . . . 2 3 4 2018 2019 0,25 1 2019 0,25
  5. (Học sinh có cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa)