Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 13 (Có đáp án)
Câu 1: (0,5điểm) Phát biểu nội dung tiên đề
ơclit về đường thẳng song song
Câu 2: (1 điểm)
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh – góc ?
b) Áp dụng: Trên hình bên có các tam giác
nào bằng nhau? Vì sao?
ơclit về đường thẳng song song
Câu 2: (1 điểm)
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh – góc ?
b) Áp dụng: Trên hình bên có các tam giác
nào bằng nhau? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 13 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_13_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 13 (Có đáp án)
- ĐỀ 13 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút Câu 1: (0,5điểm) Phát biểu nội dung tiên đề ơclit về đường thẳng song song Câu 2: (1 điểm) a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh – góc ? b) Áp dụng: Trên hình bên có các tam giác A nào bằng nhau? Vì sao? Câu 3: (0,5 điểm) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào? Câu 4: (2 điểm) Thực hiện c¸c phép tính sau: 7 3 1 1 a) : 2 2 B D 3 5 3 C b) + + 7 2 5 24.26 c) 210 d) 3,5 .( - 0.25 ). 4 Câu 5: (2điểm) Tìm x biết: 2 3 3 1 4 a) x b) x 3 4 2 2 5 c) 5x 4 x 2 Bài 6: (1,0 điểm) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đi qua điểm A(-2;6). a/ Tìm hệ số a của đồ thị trên. b/ Vẽ đồ thị hàm số trên với hệ số a tìm được trong câu a. Bài 7: (1,0 điểm) Lớp 7A có 48 học sinh gồm các loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A. Bài 8: (2,0 điểm) Cho OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI. a/ Chứng minh: VOBK VIBK . b/ Chứng minh: KI BM . c/ Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM.
- ĐÁP ÁN VÀ biÓu ĐIỂM Biểu BÀI ĐÁP ÁN điểm 1 0,5 Phát biểu đúng nội dung tiên đề (0,5điểm) a) Phát biểu đúng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam 0,5 giác góc - cạnh – góc: 2 b) Ta có: ABC ABD (1 điểm) Vì : C· AB D· AB AB là cạnh chung 0,25 · · CBA DBA 0,25 3 * Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và 0,5 (0,5điểm) cộng các số mũ Thực hiện phép tính: 7 3 7 3 4 1 1 1 1 a) : = = 2 2 2 2 3 5 3 0,5 b) + + 7 2 5 4 30 175 42 187 (2 điểm) = = 0,5 70 70 24.26 210 c) 1 0,5 210 210 d) 3,5 .( - 0.25 . 4 ) = 3,5 . (-1) 0,5 = - 3,5 3 2 1 a ) x x 4 3 12 0,5 3 1 4 b ) x 2 2 5 0,25 5 1 3 4 (2,0điểm) x 2 2 5 1 7 x = 2 1 0 0,25 7 1 1 x - 1 0 2 5
- c) * 5x-4=x+2 0,5 5x- x =2+4 4x=6 x= 1,5 * 5x-4=-x-2 0,5 5x + x =- 2+ 4 6x= 2 x= Vậy x= 1,5; x= a/ Vì A(-2; 6) thuộc đồ thị y = ax nên ta có: 6 = a(-2) => a = -3 0,5 Bài 6 b/ y = -3x. (1,0điểm) Vẽ đúng đồ thị 0,5 Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là a, b,c (a,b,c N*), ta có: a b c a + b + c = 48 và 4 5 3 0,5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a b c 48 Bài 7 4 (1,0điểm) 4 5 3 4 5 3 12 Suy ra: a = 4.4 = 16 b = 4. 5 = 20 0,25 c = 4.3 = 12 - Trả lời: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần 0,25 lượt là: 16, 20, 12. - Vẽ hình đúng, GT- KL. B 0,5 a/ VOBK VIBK (c.g.c) 0,5 b/ Theo câu a có: B· IK B· OK 900 Bài 8 (2 góc tương ứng) 0,5 (2,0điểm) => KI BM . I c/ VOKA VIKM (g.c.g) O M => AK = KM (2 góc tương ứng) K 0,5 A