Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Luân (Có đáp án)

Câu 1. Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau:

A. B. C. D.

Câu 2. Số đối của số hữu tỉ là:

A. B. C. D.

Câu 3. Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm nằm bên phải điểm thì:

A. B. C. D.

Câu 4. Kết quả của phép tính là:

A. B. C. D.

Câu 5. Kết quả của phép tính là:

A. B. C. D.

Câu 6. Kết quả của phép tính là:

  1. B. C. D.

Câu 7. Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A. B. C. D.

Câu 8. Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là

A. B. C. D.

Câu 9. Hình hộp chữ nhật có:

  1. Các mặt bên là hình vuông B. Các mặt bên là hình chữ nhật

C. Các mặt bên là hình thoi D. Các mặt bên là hình bình hành

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là hình tứ giác.

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác.

C.Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình chữ nhật.

D. Hình lăng trụ đứng tam giác có bốn mặt bên.

docx 9 trang Thái Bảo 11/07/2024 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Luân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_nguye.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Luân (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán – Lớp 7 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh ở các nội dung: - Số hữu tỉ: Tập hợp số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, biểu diễn số thập phân của số hữu tỉ. - Hình học trực quan: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực tính toán, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải bài toán liên quan đến hình học trực quan và ứng dụng các bài toán thực tế. 3. Phẩm chất - Hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, chăm chỉ. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. MA TRẬN Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn STT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 3 Tập hợp Q các 1 (TN số hữu tỉ (TL 1) 17,5% 1,2,3) SỐ 3 2 1 HỮU Các phép tính 1 1 (TN (TL 47,5% TỈ với số hữu tỉ (TL 4) (TL 6) 4,5,6) 2;3) Biểu diễn thập 2 phân của số 5% (TN 7,8) hữu tỉ
  2. Hình hộp chữ 2 1 2 nhật. Hình lập (TN (TL (TL 25% HÌNH phương. 9,10) 5a) 5b,c) HỌC 2 TRỰC Hình lăng trụ 2 QUAN đứng tam giác. (TN 5% Hình lăng trụ 11,12) đứng tứ giác Số câu 12 1 3 3 1 20 Điểm 3đ 1đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% III. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Chủ đề Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức cao Nhận biết: - Nhận biết được số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số 4 Tập hợp Q hữu tỉ Q. (TN 1,2,3; các số hữu tỉ - Nhận biết được số đối của một TL 1) số hữu tỉ. - Nhận biết được thứ tự trong tập SỐ hợp số hữu tỉ. 1 HỮU TỈ Nhận biết: - Nhận biết được các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của Các phép một số hữu tỉ và một số tính chất 3 2 1 1 tính với số của phép tính đó (tích và thương (TN 4,5,6) (TL 2;3) (TL 4) (TL 6) hữu tỉ của hai lũy thừa cùng cơ sở, lũy thừa của lũy thừa). Thông hiểu:
  3. - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế với số hữu tỉ trong tính toán. Vận dụng: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (bài toán liên quan đến chuyển động). Vận dụng cao: - Giải được bài tập phức tạp liên quan đến các phép tính của số hữu tỉ. Nhận biết: - Nhận biết được số thập phân Biểu diễn hữu hạn, số thập phân vô hạn 2 thập phân tuần hoàn. (TN 7,8) của số hữu tỉ - Biểu diễn được số hữu tỉ dưới dạng số thập phân. Nhận biết: - Mô tả được hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Thông hiểu: - Tính toán được diện tích xung HÌNH Hình hộp quanh và thể tích của hình lập HỌC chữ nhật. 2 1 2 2 phương, hình hộp chữ nhật bằng TRỰC Hình lập (TN 9,10) (TL 5a) (TL 5b,c) cách áp dụng trực tiếp công thức. QUAN phương Vận dụng: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến diện tích xung quanh và thể tích.
  4. Hình lăng trụ Nhận biết: đứng tam - Mô tả được hình lăng trụ đứng 2 giác. Hình tam giác, hình lăng trụ đứng tứ (TN lăng trụ đứng giác. 11,12) tứ giác. Tổng số câu 13 3 3 1 Tổng điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán – Lớp 7 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 Mã đề: 02 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 2 Câu 1. Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau: 3 6 2 2 6 A. B. C. D. 9 6 ― 3 12 Câu 2. Số đối của số hữu tỉ 1 là: 4 1 A. B. C. D. ―4 ― 4 ―0,4 0,25 Câu 3. Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm nằm bên phải điểm thì: A. C. = D. = ― 5 2 Câu 4. Kết quả của phép tính ― 3 : ― 3 là: 5 5 7 10 3 3 3 3 3 3 A. ― B. ― C. D. 5 5 5 5 Câu 5. Kết quả của phép tính (73)2 là: A. 76 B. 75 C. 7 D. 492 1 2 Câu 6. Kết quả của phép tính là: 2 + 3 7 1 A. 1 B. 7 C. D. 6 6 6 6 Câu 7. Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? A. 4,52368 . B. 4,(16) C. 3,15 D. ―4,725 Câu 8. Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là ퟒ A. 0,2 B. 0,5 C. 0,25 D. 0,4 Câu 9. Hình hộp chữ nhật có: A. Các mặt bên là hình vuôngB. Các mặt bên là hình chữ nhật C. Các mặt bên là hình thoi D. Các mặt bên là hình bình hành Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là hình tứ giác. B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác. C. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình chữ nhật.
  6. D. Hình lăng trụ đứng tam giác có bốn mặt bên. Câu 11. Đâu là đường chéo của hình lập phương ABCD. A B C D ? A. A’B B. ′ ′ C. D. A’C Câu 12. Hình nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 4B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể). 4 1 2 3 a) + c) 0,8 9 4 7 5 3 2 7 2 1 2 8 ( 1)2023 b) 5,5. 4,5 5,5. d) . : 9 9 11 2 11 7 11 Câu 2. (1,0 điểm) Tìm , biết: 1 4 1 a) + = b) 1 = 4 3 3 81 Câu 3. (1,0 điểm) Một xe máy dự định đi từ A đến B trong 4 giờ, giờ thứ nhất xe máy đã đi được 1 quãng đường, giờ thứ hai đi được 2 quãng đường, trong giờ thứ ba đi được 4 7
  7. 5 quãng đường. Để về B đúng dự định thì trong giờ cuối xe máy phải đi bao nhiêu phần 28 quãng đường nữa? Câu 4. (2,0 điểm) Một hồ bơi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng hồ là: Chiều dài QP =15m, chiều rộng QM = 6m, chiều sâu QD =1,5 m. a) Tính thể tích của hồ bơi. b) Tính diện tích cần lát gạch bên trong lòng hồ (mặt đáy và 4 mặt xung quanh). c) Biết gạch hình vuông dùng để lát hồ bơi có cạnh 50cm. Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu viên gạch để lát bên trong hồ bơi? 1 1 1 1 Câu 5. (1,0 điểm) Cho biểu thức = 1.2 + 3.4 + 5.6 + + 49.50 5 Chứng minh rằng . < 6 HẾT Chúc các con làm bài tốt!
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán – Lớp 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B D A A B C B C D D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung, đáp án Biểu điểm 4 1 25 a) 0,5 đ 9 + 4 = 36 2 7 2 7 5,5. 4,5 5,5. 5,5 4,5 b) 9 9 9 9 0,5 đ 5,5.( 1) 4,5 10 Câu 1 2 3 2 3 4 2 3 2 1 17 (2,0 điểm) c) 0,8 = 0,8 0,5 đ 7 5 7 5 5 7 5 7 5 35 3 2 1 2 8 ( 1)2023 2 1 2 7 1 . : . . 11 2 11 7 11 11 8 11 8 11 = 0,5 đ 2 1 7 1 3 11 8 8 11 11 19 a) = ― 0,5 đ Câu 2 12 (1,0 điểm) b) = 4 0,5 đ Để về B đúng dự định thì trong giờ cuối xe máy phải đi số phần quãng Câu 3 đường nữa là: 1 đ (1,0 điểm) 1 2 9 2 1 ― 4 ― 7 ― 28 = 7 (quãng đường) a) Đáp số: 135 3 1đ Câu 4 b) Đáp số: 153 2 0,5 đ (2,0 điểm) c) Đáp số: 612 viên 0,5 đ Câu 5 5 Chứng minh được < 1 đ (1,0 điểm) 6 Lưu ý: Học sinh làm cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa. BAN GIÁM HIỆU Nhóm trưởng Người ra đề Vũ Quang Lâm Nguyễn Thị Luân