Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Minh Sơn (Có đáp án)
Bài 1. Các số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a) ; b) ; c) .
Bài 3. Tìm x, biết:
a) ; b) ; c) .
Bài 4. Bạn An làm một hộp quà dạng hình lập phương từ bìa cứng. Hộp quà có kích thước như hình vẽ dưới đây:
Hãy tính thể tích bên trong hộp quà và diện tích bìa bạn An cần dùng để làm hộp. (bỏ qua diện tích các mép dán)
Bài 5: Lớp 7A dựng một lều vải ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước như hình vẽ bên. Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải mà lớp 7A cần phải chuẩn bị để dựng lều.
Bài 6: Một cửa hàng nhập về 100 cái áo với giá gốc đồng/cái. Cửa hàng đã bán 60 cái áo với giá mỗi cái lãi so với giá gốc; 40 cái còn lại bán lỗ 5% so với giá gốc. Hỏi sau khi bán hết 100 cái áo cửa hàng đó lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_t.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Minh Sơn (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ, số đối của một số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. - Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. - Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, ). - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ). - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). - Nhận biết được tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. 2. Về năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: có ý thức vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đánh giá, giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác năng lực học sinh. - Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong công việc, có trách nhiệm với bản thân trong việc hoàn thành bài kiểm tra.
- II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tổng Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị % điểm TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ và tập 4 1 hợp các số hữu tỉ. (TN (TL1) 20 1 Thứ tự trong tập 1,2,3,4) Số hữu tỉ 1đ hợp các số hữu tỉ 1đ (18 tiết) 2 2 1 Các phép tính (TL3ab) (TL2ac,3c) (TL6) 40 với số hữu tỉ 1,5đ 1,5đ 1đ 1 1 Căn bậc hai số (TN 5) (TL2b) 7,5 Số thực học 0,25đ 0,5đ 2 (5 tiết) 3 Số vô tỉ. Số thực (TN 6,7,8) 7,5 0,75đ Hình hộp chữ 1 Các hình nhật và hình lập (TL4) 10 khối phương 1đ 3 trong Lăng trụ đứng 1 thực tiễn tam giác, lăng (TL5) (5 tiết) 5 trụ đứng tứ giác 0,5đ Các hình Góc ở vị trí đặc 4 học cơ biệt. Tia phân (TN 9, 4 10 bản giác của một 10,11,12) (3 tiết) góc 1đ Tổng 12 1 4 3 1 21 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- III. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 2 Số hữu tỉ và – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được (TN 4, tập hợp các ví dụ về số hữu tỉ. TL1) số hữu tỉ. 1 – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự (TN 1) trong tập – Nhận biết được số đối của một số hữu 1 hợp các số tỉ. (TN 2) hữu tỉ – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp 1 các số hữu tỉ. (TN 3) Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số Số hữu mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số 1 1 tỉ tính chất của phép tính đó (tích và thương (TL3b) của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). Các phép – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép 1 tính với số tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế (TL3a) hữu tỉ trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: 1 – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, (TL2a) nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, 2 kết hợp, phân phối của phép nhân đối với (TL2c,3c) phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu
- tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với (TL6) các phép tính về số hữu tỉ. Nhận biết: 1 – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai (TN 5) số học của một số không âm. Căn bậc hai Thông hiểu: số học – Tính được giá trị (đúng hoặc gần 1 đúng) căn bậc hai số học của một số (TL2b) nguyên dương bằng máy tính cầm tay. 2 Số thực Nhận biết: 1 – Nhận biết được số thập phân hữu hạn (TN 8) và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Số – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập 1 thực hợp các số thực. (TN 7) 1 – Nhận biết được số đối của một số thực. (TN 6) HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Thông hiểu Các – Giải quyết được một số vấn đề thực hình Hình hộp tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích khối chữ nhật xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình 1 3 trong và hình lập lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc (TL4) thực phương diện tích xung quanh của một số đồ vật tiễn quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ).
- Lăng trụ Vận dụng đứng tam Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 giác, lăng gắn với việc tính thể tích, diện tích xung (TL5) trụ đứng tứ quanh của một lăng trụ đứng tam giác, giác hình lăng trụ đứng tứ giác. HÌNH HỌC PHẲNG Góc ở vị trí Nhận biết 3 Các đặc biệt. – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc (TN hình 4 Tia phân biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). 9,10,11) hình học giác của – Nhận biết được tia phân giác của một 1 cơ bản một góc góc. (TN 12) Tổng 13 4 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% IV. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN – LỚP 7 (Đề có 02 trang) NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ 1 (không kể thời gian phát đề) Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm. Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. ¡ . B. ¥ . C. ¤ . D. ¢ . 8 Câu 2: Số đối của là: 11 8 8 11 11 A. . B. . C. . D. . 11 11 8 8 8 4 Câu 3: Sắp xếp các số ; 0,6; – 0,4; sau theo thứ tự tăng dần, ta được: 9 5 8 4 8 4 A. ; 0,6; – 0,4; . B. ; – 0,4; 0,6; . 9 5 9 5 4 8 4 8 C. 0,6; ; ; – 0,4 . D. 0,6; ; – 0,4; . 5 9 5 9 15 3 8 0 4 11 Câu 4: Cho các số: ;7 ; ; ; ; ;0,6735. Số nào không phải là số hữu tỉ? 4 4 7 31 0 11 4 3 0 A. . B. 0,6735 . C. 7 . D. . 0 4 31 Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: “Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho ” A. x a . B. x2 a . C. x a . D. x a2 . Câu 6: Số đối của 6,46 là: A. 6,46 . B. 6,46 . C. 46,6 . D. 6,46 . Câu 7: Số nào là số vô tỉ trong các số sau: 0 3 A. . B. . C. 7 . D. 0 . 98 8 Câu 8: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn? 1 A. 4,75 . B. . C. 81 . D. 5 . 3 Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong khẳng định sau: “Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là ” A. hai góc đối đỉnh. B. hai góc bù nhau. C. hai góc kề nhau. D. hai góc kề bù. Câu 10: Cho hình vẽ bên. n Số đo của góc m· On là: 0 0 A. 65 . B. 125 . 65° C. 1150 . D. 1800 . m O p
- Câu 11: Hai góc đối đỉnh (khác góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây là: n O m p q A. m· Oq và q· Op . B. m· On và p· Oq . C. m· Op và q· On . D. m· On và n· Op . Câu 12: Các tia phân giác trong hình vẽ bên là: A A. Tia EC và tia DB. E B. Tia EC và tia BD. D C. Tia CE và tia BD. D. Tia CE và tia DB. B C Phần 2. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. Các số 7; – 3,5; 0 có là số hữu tỉ không? Vì sao? Bài 2. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 2 2 1 5 3 2 8 2 13 a) 0,6 ; b) 0,3. 900 0,4. 1600 ; c) . . . 3 4 2 7 21 7 21 Bài 3. Tìm x, biết: 5 7 2 3 6 6 1 3 a) x 2 ; b) .x ; c) x x 2 0 . 5 10 5 5 6 4 Bài 4. Bạn An làm một hộp quà dạng hình lập phương từ bìa cứng. Hộp quà có kích thước như hình vẽ dưới đây: 20cm Hãy tính thể tích bên trong hộp quà và diện tích bìa bạn An cần dùng để làm hộp. (bỏ qua diện tích các mép dán) Bài 5: Lớp 7A dựng một lều vải ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước như hình vẽ bên. Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt 3m tiếp đất. Tính diện tích vải mà lớp 7A cần phải chuẩn bị để dựng lều. Bài 6: Một cửa hàng nhập về 100 cái áo với giá gốc 110000 đồng/cái. Cửa hàng đã bán 60 cái áo với giá mỗi cái lãi 20% so với giá gốc; 40 5m 2,4m cái còn lại bán lỗ 5% so với giá gốc. Hỏi sau khi bán hết 100 cái áo cửa hàng đó lãi hay lỗ bao nhiêu tiền? 3,6m
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PA C B B A B B C D D C B C đúng Phần 2. Tự luận: Bài Nội dung Điểm 7 35 7 0 1 Ta có: 7 ; – 3,5 ; 0 0,75 (1,0đ) 1 10 2 1 Vậy 7; – 3,5; 0 đều là các số hữu tỉ. 0,25 1 5 3 1 3 5 3 a) 0,6 0,25 3 4 2 3 5 4 2 1 3 3 4 9 18 13 . 0,25 3 4 2 12 12 12 12 2 b) 0,3. 900 0,4. 1600 0,3.30 0,4.40 0,25 (1,5đ) 9 16 7 0,25 2 2 2 2 8 2 13 2 8 13 c) . . . 0,25 7 21 7 21 7 21 21 4 4 .1 . 0,25 49 49 2 3 a) x 2 5 10 0,25 2 23 x 5 10 23 2 x 0,25 10 5 27 3 x . 0,25 (2,0đ) 10 5 7 7 5 6 6 6 6 b) .x x : 0,25 5 5 5 5 2 6 x 0,25 5 36 x . 0,25 25
- 1 3 1 3 3 1 3 3 c) x x 2 0 x x 0 x 0 0,25 6 4 6 4 2 6 4 2 11 3 3 11 18 x x : x . 0,25 12 2 2 12 11 Diện tíchbìa cứng bạn An cần dùng là 2 2 4 6.20 2 400 cm 0,5 (1đ) Thể tích của hộp quà là 203 8000 cm3 0,5 Diện tích vải bạt cần phải chuẩn bị để dựng lều là: 5 1 0,5 (0,5đ) 2.3.5 2. .2,4.3,6 38,64 m2 2 Số tiền cửa hàng lãi khi bán 60 cái áo là: 0,25 60.110000.20% 1320000 (đồng). Số tiền của hàng lỗ khi bán 40 cái áo còn lại là: 6 0,25 (1đ) 40.110000.5% 220000 (đồng). Ta có: 1320000 220000 1100000 (đồng). 0,5 Do đó cửa hàng đã lãi 1100000 đồng. Ghi chú: Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm theo từng phần Giáo viên ra đề Tổ, Nhóm CM BGH duyệt Trần Minh Sơn Đinh Thị Như Quỳnh Đặng Thị Tuyết Nhung