Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh Diều - Đề số 2 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

Câu 1: Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ 0,5? 

A)                   B)                         C)                           D)

Câu 2: Số nhỏ nhất trong các số -1; ; ; 0 là

A) -1                      B)                         C) 0                             D)

Câu 3: Kết quả của phép tính

A)                     B)                           C)                         D) 

   Câu 4: Cho biểu thức . Hãy chọn đáp số đúng: 

                                                                                                   

Câu 5:  Các căn bậc hai của 9 là: 

A. -3               B. 3                  C. ± 3                   D. 81

Câu 6:  Số nào sau đây là số vô tỉ: 

A.                       B.                      C.                        D.  

doc 11 trang Bích Lam 07/02/2023 8940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh Diều - Đề số 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu_de_s.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh Diều - Đề số 2 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ I NĂM 2022 - 2023 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7 ( SÁCH CÁNH DIỀU) Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập hợp các số 1- ( 0,2- 1-(0,2-C 1 hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp 4 C1) 2) (12T) các số hữu tỉ (4 T) Các phép tính với số hữu tỉ 2-(1,0 2- (0,4 - 2- 2- (1,0 34 C 3;4) (1,0(B1a,b) B5a;b) (8 T) B 2ab) Số thực 1- (0,2 C5) 2 2 (10 T) Căn bậc hai số học (1T) 1-(0,2 C 6) 2 Số vô tỉ. Số thực (1T) 4- (0,8- 1-( 2,0 28 C7,8,9,10) ( B3) Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy 1
  2. tỉ số bằng nhau. (8T) Các hình hình học Góc ở vị trí đặc biệt. Tia 1- (0,2 1-(0,5B 3 cơ bản 7 phân giác của một góc (3T) C13) 4a) (10T) Hai đường thẳng song song. 2–(0,4Câu 2-(0,4 C 2-(1,5 B Tiên đề Euclid về đường 23 11;15) 12,14) 4bc) thẳng song song (7T) Tổng 2,0 0,5 1,0 2,5 3 1 22 Tỉ lệ % 20% 5% 10% 25% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chủ đề Mức độ đánh giá T Nhận Thông Vận Vận dụng cao biết hiểu dụng ĐẠI SỐ Số hữu tỉ (TN1) (TN1) Số hữu tỉ và tập hợp Nhận biết: 1 các số hữu tỉ. Thứ tự – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được trong tập hợp các số ví dụ về số hữu tỉ. 2
  3. hữu tỉ – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số (TL2) mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép Các phép tính với số tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển hữu tỉ vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: (TN 3,4) 1 – Thực hiện được các phép tính: cộng, (TL 5) trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết 3
  4. và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, ). Nhận biết: 1 1 Căn bậc hai số học 2 – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai (TN 5) (TN 6) Số vô tỉ. Số thực số học của một số không âm. Vận dụng: 5 Số thực (TL) Tỉ lệ thức. Tính chất – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức của dãy tỉ số bằng trong giải toán. (TN 7,8,9,10) nhau. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước, ). Góc ở vị trí đặc biệt. Nhận biết: 3 3 2 Tia phân giác của (TL4a) một góc – Nhận biết được tiên đề Euclid về (TN Hai đường thẳng đường thẳng song song. Các hình hình 11,13,15 5 song song. Tiên đề học cơ bản Thông hiểu: ) Euclid về đường thẳng song song – Mô tả được một số tính chất của hai (TN (TN14) đường thẳng song song. 12,14) (TL 4c) – Mô tả được dấu hiệu song song của (TL 4b) 4
  5. hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. TỔNG 2,5 3,5 3 1 TỶ LỆ % 25% 35% 30% 10% TỶ LỆ CHUNG 60% 40% 5
  6. C. ĐỀ BÀI MINH HỌA I. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Câu 1: Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ 0,5? 1 1 0 1 A) 2 B) 2 C) 5 D) 2 3 2 Câu 2: Số nhỏ nhất trong các số -1; 2 ; 3 ; 0 là 3 2 A) -1 B) 2 C) 0 D) 3 2 1 Câu 3: Kết quả của phép tính 3 6 là 1 1 2 1 A) 2 B) 9 C) 9 D) 9 3 2 Câu 4: Cho biểu thức 3 . Hãy chọn đáp số đúng: 8 8 6 6 A) B) C) D) 27 27 9 9 Câu 5: Các căn bậc hai của 9 là: A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81 Câu 6: Số nào sau đây là số vô tỉ: 44 4 A. 36 B. 99 C. 3 D. 0,04 6
  7. a c Câu 7: Nếu b d thì a c a c a c a.c a c a c a c a c A) b d b d ; B) b d b.d C) b d b d D) b d b d x y = Câu 8. Biết 5 7 và x + y = 36 . Tính giá trị x,y . A. x = 5,y = 7. B. x = 15,y = 21. C.x = 7,y = 5 D. x = 21,y = 15. Câu 9: Cho x2 - 9 = 16, tìm giá trị x ? A. x = 7 hoặc x = - 7. B. x = - 7. C. x = 5 hoặc x = - 5. D. x = 7. x 2,4 Câu 10: Cho tỉ lệ thức: 15 3 , hỏi x=? A. 12 B.18,75 D. 0,48 D.108 Câu 11: Cho hình 3, biết số đo góc xHy bằng 380. Số đo góc yHm bằng: 7
  8. A) 380 B) 1420 C) 520 D) 1280 Câu 12: Cho hình vẽ dưới đây, B· AH và C· BE là một cặp góc A. đồng vị. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. so le ngoài . Câu 13: Cho hình vẽ. Biết a//b. Khi đó kết luận nào sau đây là không đúng? A) Â1 = Â3 B) Â1 = B1 0 C) A1 + B3 = 180 0 D) A1 + B4 = 180 Câu 14: Cho hình vẽ dưới đây, tính số đo.D· CB 0 0 A. 60 . B. 120 . 0 0 C. 30 . D. 90 . Câu 15: Cho góc xOy có số đo bằng 1280, biết Oz là tia phân giác của góc xOy. Số đo của góc xOz là: A. 640 B. 1280 C. 2560 D. 620 8
  9. II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 3 3 1 3 1 13 a) b) . . 5 4 7 8 7 8 Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x biết: 2 1 3 13 3 1 9 a) x b) x 4 4 8 2 2 2 Bài 3: (2,0 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 11; 10; 9. Biết rằng số học sinh của lớp 7A nhiều hơn số học sinh của lớp 7C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 4: (2,0 điểm) Cho hình vẽ: Biết a//b , Aˆ = 900, Cˆ = 1200. a. Học sinh vẽ lại hình vào giấy thi. Tính số đo góc aCD. b. Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao? c. Tính số đo Dˆ . Bài 5: (1,0 điểm) 1 1 1 1 Tính 1.3 3.5 5.7 19.21 9
  10. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL GIỮA HKI TOÁN 7 I.Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B A B C B C A D C B A C B A II.Tự luận: Bài Sơ lược đáp án Điểm 1/a 3 3 12 15 3 0,25 x 2 5 4 20 20 20 1/b 1 3 1 13 1 3 13 1 2 0,25 x 2 . . ( ) .( 2) 7 8 7 8 7 8 8 7 7 2/a 1 3 13 0,25 đ x 2 x 4 4 8 x = -2,5 2/b 2 2 2 0,25 đ 3 1 9 3 9 1 3 2 x x x 4 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 x 2ho?cx 2 2 2 7 1 0,25 đ x hoacx 2 2 10
  11. 3 Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C là a; b; c ( a; b; c nguyên dương) 0,5 đ a b c ;a c 6 Chuyển về bài toán tỉ lệ thức 11 10 9 a b c a c 6 0,5 đ 3 11 10 9 11 9 2 Hoc sinh tìm đúng : 0,25 đ Số học sinh lớp 7A : 33 HS Số học sinh lớp 7B : 30 HS 0,25 đ Số học sinh lớp 7C : 27 HS 0,25 đ 0,25 đ 4 a. Vẽ lại hình đúng. 0,25 đ - Tính được góc aCD = 600 0,5 b. Ta có : a vuông góc với đường thẳng AB, mà a//b. Nên b vuong góc với đường 0,5 đ thẳng AB. 0 c. Vì a // b Nên Cˆ Dˆ 180 (2 góc trong cùng phía) 0,75 đ => Dˆ = 1800 – 1200 = 600 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 đ 1.3 3.5 5.7 19.21 2 1 3 3 5 19 21 1 1 1 1 20 10 . 2 1 21 2 21 21 11