Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thu Hương (Có đáp án)

Câu 18: (1,5 điểm) Cho hình vẽ bên.

a) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên.

b) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên.

Câu 19: (1,5 điểm) (Học sinh không phải vẽ lại hình vào bài làm)

Cho Hình 7, biếtvà .

  1. Tính số đo góc

Hình 7

  1. Chứng tỏ rằng góc là góc vuông.
  1. Tia có là tia phân giác của góc không? Vì sao?

Câu 20: (1,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức:

b) Một công ty phát triển kĩ thuật số có một thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 26 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:

- Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 50 triệu đồng;

- Phương án 2: Ngày đầu nhận 1 đồng, ngày sau nhận gấp đôi ngày trước đó.

Theo em, phương án nào nhận được nhiều tiền công hơn? Vì sao?

docx 10 trang Thái Bảo 16/07/2024 2060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thu Hương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thu Hương (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TÂN THẮNG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Giáo viên ra đề: Đỗ Thị Thu Hương BẢNG 1: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ GIỮA HK I MÔN TOÁN-LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng % TT Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm Chủ đề thức cao (13) (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNK TL Q Q Nội dung 1: 3 6% Số hữu tỉ và tập hợp các (0,6) số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 1 1 2% (0,2) (0,5) Chủ đề 1: Nội dung 2: Các phép 2 1 Số hữu tỉ tính với số hữu tỉ. (0,4) 4% (14t) 2 2 (0,4) (1,0) 14% 3 20% (2,0) 2 (1,0) 10% Các hình Lăng trụ đứng tam khối trong 1 2 2 giác, tứ giác. 17% thực tiễn (0,2) (1,5) (6 tiết) Chủ đề 2: Nội dung 1: Góc ở vị 3 6% 3 Góc và trí đặc biệt. (0,6) 1
  2. đường Tia phân giác của một 1 5% thẳng góc (0,5) song song Nội dung 2: Hai đường 1 2% (11t) thẳng song song. Tiên (0,2) đề Ơ-clit về đường thẳng song song. 2 2 (0,4) (1,0) 14% Tổng 8 3 7 4 0 3 2 27 Tỉ lệ % 36% 34% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 2
  3. BẢNG MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ GIỮA HK I MÔN TOÁN-LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Chương Nội TT Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % / dung/Đơn vị cao điểm Chủ đề kiến thức (1) (4) TN TL TN TL TN TL TN TL (13) (2) (3) KQ KQ KQ KQ Nhận biết Nội dung 1: - Nhận biết được tập hợp các Số hữu tỉ và số hữu tỉ. (Câu 1) 3 tập hợp các - Nhận biết được số đối của (0,6) số hữu tỉ. một số hữu tỉ. (Câu 2) 6% Thứ tự trong - Nhận biết số hữu tỉ. (Câu 3) tập hợp các Thông hiểu: 1 số hữu tỉ. - Biểu diễn được số hữu tỉ trên 2% (0,2) trục số. (Câu 4) Nội dung 2: Thông hiểu Chủ đề Các phép - Mô tả được phép tính lũy 1 1: Số tính với số thừa với số mũ tự nhiên của hữu tỉ hữu tỉ. một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng 4 2 cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). (0,8) (1,0) (Câu 5, Câu 6) - Mô tả được thứ tự thực hiện 18,0% các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. (Câu 7, Câu 8, Câu 16a,b) 3
  4. Vận dụng 3 20% - Vận dụng được các tính chất (2,0) giao hoán, kết hợp, phân phối của phépnhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). (Câu 16c, Câu 17a, b) Vận dụng cao 2 - Giải quyết được một số vấn (1,0) đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép 10% tính về số hữu tỉ. (Câu 20 a, b) Nhận biết – Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ Các đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt hình đáy là song song; các mặt bên Lăng trụ khối đều là hình chữ nhật, ). (Câu 2 đứng tam 1 2 trong 9) 17% giác, tứ giác (0,2) (1,5) thực Thông hiểu: tiễn - Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (Câu 18a,b) Chủ đề Nội dung 1: Nhận biết Góc ở vị trí 2: Góc - Nhận biết được các góc ở vị trí 3 1 và đặc biệt. đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc 2 (0,6) (0,5) 11,0% đường Tia phân đối đỉnh). thẳng giác của một (Câu 11, Câu 12) song góc - Nhận biết được tia phân giác của 4
  5. song một góc. (Câu 19c) - Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. (Câu 10) Nội dung 2: Nhận biết Hai đường 1 - Nhận biết được Tiên đề Ơ-clit 2% thẳng song về đường thẳng song song. (Câu (0,2) song. Tiên 14) đề Ơ-clit về Thông hiểu đường thẳng song song. -Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song 14% song. (Câu 13, Câu 19 a,b) 2 2 – Mô tả được dấu hiệu song (0,4) (1,0) song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. (Câu 15) Tổng 8 3 7 4 0 3 2 27 Tỉ lệ % 36% 34% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 5
  6. C. ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HKI I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau. Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. N B. N* C. Q D. Z . Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 0, 25 là 1 A. 0, 25. B. . C. 4. D. 0, 25. 4 Câu 3: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ âm? 0 2 1 2 A. B. C. D. 2 1 2 3 Câu 4: Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm a nằm bên phải điểm b thì: A. a b. B. a b. C. a b. D. a b. Câu 5: Kết quả của phép tính 710 : 7 viết dưới dạng lũy thừa là A. 79. B. 711. C. 710. D. 110. Câu 6. Giá trị của (5m)n bằng: A. 5m+n B. 5m.n C. 5m:n D. 5m-n Câu 7: Với a,b,c là ba số hữu tỉ bất kì, nếua b c thì A. a b c. B. a b c. C. a b c. D. a b c. Câu 8: Với x, y,z là ba số hữu tỉ bất kì, sau khi bỏ ngoặc ta được x y z bằng A. x y z. B. x y z. C. x y z. D. x y z. Câu 9: Hình lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông.C. Hình bình hành. D. Hình tam giác. Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình nào mô tả không đúng cách vẽ tia phân giác của một góc? A. Hình 1. B. Hình 2. Bước 1 Bước 2 C. Hình 3. D. Hình 4. Sử dụng Hình 5 để trả lời các câu hỏi từ Câu 11 đến Câu 12. 6
  7. C Câu 11: Góc 4 kề bù với góc nào? a 2 1 3 4 A. Góc D4. B. Góc D2. C C. GócC2. D. GócC1. 2 b 1 3 D 4 Hình 5 Câu 12: Góc D1 đối đỉnh với góc nào? A. Góc D1 . B. Góc D2 . C. Góc D3 . D. Góc D4 . Câu 13: Nếu a//b thì số đo góc D1 bằng số đo A. gócC1 . B. gócC2 . C. gócC4 . D. góc D2 . Câu 14: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Câu 15: Cho Hình 6, cần thêm điều kiện gì thì AB//DC ? x A. B·CD 60 B. B·CD 120 · · B C. BAD 60 D. xAB 60 A 60o D C Hình 6 II.Tự luận (7,0 điểm) Câu 16: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 1 3 13 1 2 1 2 a) 0,25 .40 3 b)   c) 2 .3 1 7 8 8 7 3 4 Câu 17: (1,5 điểm) Tìm x, 1 a) x 4 b) 2. x 1 33 1 biết: 2 Câu 18: (1,5 điểm) Cho hình vẽ bên. a) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên. b) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên. Hình 5 7
  8. Câu 19: (1,5 điểm) (Học sinh không phải vẽ lại hình vào bài làm) Cho Hình 7, biếtAx//Oz và Ax//By . A x 0 a) Tính số đo góc AOz. 130 b) Chứng tỏ rằng góc AOB là góc vuông. O z c) Tia Oz có là tia phân giác của góc AOB không? Vì 1400 sao? B y Hình 7 Câu 20: (1,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A 1 21 22 23 225 b) Một công ty phát triển kĩ thuật số có một thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 26 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau: - Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 50 triệu đồng; - Phương án 2: Ngày đầu nhận 1 đồng, ngày sau nhận gấp đôi ngày trước đó. Theo em, phương án nào nhận được nhiều tiền công hơn? Vì sao? Hết D. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D C B A B A B A D D C A B D án II. Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 16 a) 0,25 .40 3 10 3 0,25 (1,5 điểm) 13 0,25 1 3 13 1 1 3 13 0,25 b)   =  7 8 8 7 7 8 8 1 16 2 0,25 =  = 7 8 7 2 1 2 5 0,25 c) 2 .3 1 12 1 3 4 12 149 137 0,25 1 12 12 Câu 17 1 a) x 4 (1,5 điểm) 2 1 x 4 0,25 2 8
  9. 9 x 2 Vậy 0,25 b) 2. x 1 33 1 0,25 2. x 1 8 x 1 4 0,25 x 4 1 x 5 0,25 Vậy . 0,25 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là: 0,25 2 Sxq = (3 + 4 + 5) . 6 = 72 (cm ) 0,5 Câu 18 (1,5 điểm) Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là: 0,25 1 V = .3.4 .6 36 (cm3) 2 0,5 Câu 19 A x (1,5 điểm) 1300 1 z O 2 1400 B y a) Tính số đo góc AOz. Vì Ax / /Oz nên A·Oz O·Ax 1800 0,25 A·Oz 1800 O·Ax 1800 1300 500 0,25 b) Chứng tỏ rằng góc AOB là góc vuông. Vì Ax / /Oz và Ax / /By nên Oz / /By . ¶ · 0 O2 OBy 180 ¶ 0 · 0 0 0 0,25 O2 180 OBy 180 140 40 · ¶ ¶ 0 0 0 0,25 Do đó:AOB O1 O2 50 40 90 c) Tia Oz có là tia phân giác của góc AOB không. 0,25 Tia Oz không là tia phân giác của góc AOB vì: ¶ ¶ 0,25 O1 O2 1 2 3 25 Câu 20 a) A 1 2 2 2 2 (1,0 điểm) 2.A = 2 22 23 24 225 226 0,25 Lấy 2A – A = ( 2 22 23 24 225 226 ) – (1 21 22 23 225 )  A = 226 1 0,25 b) Theo phương án 2 ta có: Số tiền nhận ngày thứ nhất là 1 đồng; ngày thứ hai là 2 đồng; ngày thứ ba là 22 đồng; ngày thứ bốn là 23 đồng; ; ngày thứ hai mươi sáu là 225 đồng. Như vậy, số tiền công nhận được theo phương án 2 là: 9
  10. 1 21 22 23 225 = 226 1 = 67 108 863 (đồng). 0,25 Do 50 000 000 < 67 108 863 nên phương án 2 nhận được nhiều tiền công hơn 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Tân Dân, ngày .16 tháng 10 năm 2023 Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề Phạm Văn Hùng Đỗ Thị Thu Hương 10