Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân Anh (Có đáp án)

Câu 7: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn

A. 4,5236..... B. 4,16. C. 3,(5) . D. 4,765.

Câu 8: Biểu diễn số 3

dưới dạng thập phân được kết quả là

A. 0,125. B. 0,5. C. 0,375. D. 0,75.

Câu 9: Hình hộp chữ nhật có:

A. Các mặt bên là hình vuông. B. Các mặt bên là hình thoi.

C. Các mặt bên là hình chữ nhật. D. Các mặt bên là hình bình hành.

Câu 10: Hình lập phương có các mặt đều là:

A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình tứ giác.

Câu 11: Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 12: Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là

A. hình tứ giác. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình chữ nhật

pdf 13 trang Thái Bảo 02/08/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân Anh (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I UBND QUẬN LONG BIÊN MÔN: TOÁN 7 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Thời gian làm bài : 90 phút Năm học 2022 - 2023 (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh: - Số hữu tỉ: tập hợp số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, biểu diễn số thập phân của số hữu tỉ - Số thực: Số vô tỉ, căn bậc hai số học, tập hợp số thực - Hình học trực quan: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Góc. Đường thẳng song song: góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của góc 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: năng lực giải bài toán liên quan đến thống kê và ứng dụng các bài toán thực tế. 3. Về phẩm chất: - Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi. II. KHUNG MA TRẬN Chủ đề Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Tổng vị kiến thức Vận dụng % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT cao điểm TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Số hữu tỉ Tập hợp Q các 3 12,5 1 số hữu tỉ (TN (TL 1,2,3 5) ) Các phép tính 3 4 47,5 4 với số hữu tỉ (TL1 (TN (TL1 c,TL 4,5,6 ab, 2c,T TL2 ) L3ab ab) ) Biểu diễn thập 2 5 phân của số (TN hữu tỉ. 7,8) 2 Hình học Hình hộp chữ 2 5 trực nhật. Hình lập (TN quan phương. 9, 10) Hình lăng trụ 2 5 đứng tam giác. (TN Hình lăng trụ 11,1 đứng tứ giác 2)
  2. 3 Góc. Góc ở vị trí đặc 15 Đường biệt 2 1 thẳng (TL3 (TL3 song .1ab) .2b) song Tia phân giác 10 của một góc. 1 (TL3 .2ac) Tổng 12 0 0 8 5 0 1 26 Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 III. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận kiến thức dụng biêt hiểu dụng cao Nhận biết 3 1 – Nhận biết được tập (TN1,2,3) (TL5) hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số SỐ HỮU Tập hợp Q các đối của một số hữu tỉ. 1 TỈ số hữu tỉ -So sánh được hai số hữu tỉ Vận dụng cao: – So sánh được hai số hữu tỉ. Các phép tính Nhận biết: 3 4 4 với số hữu tỉ Nhận biết được các (TN4,5,6 (TL1ab, (TL1c,T phép tính lũy thừa với ) TL2ab) L2c,TL số mũ tự tự nhiên của 3ab) một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế với số hữu tỉ trong tính toán. Vận dụng – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển
  3. vế với số hữu tỉ trong tính toán Biểu diễn thập Nhận biết: 2 phân của số - Nhận biết được số (TN7,8) hữu tỉ thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biểu diễn được số hữu tỉ dưới dạng số thập phân Hình hộp chữ Nhận biết 2 nhật. Hình lập - Mô tả được hình hộp (TN9,10) phương chữ nhật, hình lập phương. HÌNH HỌC 3 TRỰC Hình lăng trụ Nhận biết 2 QUAN đứng tam giác. - Mô tả được hình lăng (TN11,12 Hình lăng trụ trụ đứng tam giác, hình ) đứng tứ giác. lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ). Góc ở vị trí Nhận biết: đặc biệt - Nhận biết được hai góc đối đỉnh, kề bù. Vận dụng: - Tính được số đo của GÓC. góc dựa vào vị trí đặc ĐƯỜNG 1 biệt của góc. 2 4 THẲNG (TL3.2a (TL3.1) SONG ) SONG
  4. Tia phân giác Nhận biết: của một góc - Nhận biết được tia 1 phân giác của một góc. (TL3.2b ) Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức.
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Năm học 2022 – 2023 ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy viết chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1 Câu 1: Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau: 2 1 5 3 6 A. . B. . C. . D. . 8 12 10 12 1 Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 1 là 4 1 5 5 4 A. 2 . B. . C. . D. . 4 4 4 5 1 2 Câu 3: So sánh và 5 5 12 12 12 12 A. . B. . C. . D. . 55 55 55 55 52 22 Câu 4: Kết quả của phép tính : là 33 7 3 10 2 2 2 2 D. . A. . B. . C. . 3 3 3 9 2 Câu 5: Kết quả của phép tính 53 là A. 56 . B. 55 . C. 5. D. 25. 21 Câu 6: Kết quả của phép tính là 32 7 1 7 A. . B. . C. 2. D. . 6 6 6 Câu 7: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn A. 4,5236 B. 4,16. C. 3, (5) . D. 4,765. 3 Câu 8: Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là 4 A. 0,125. B. 0,5 . C. 0,375. D. 0,75. Câu 9: Hình hộp chữ nhật có: A. Các mặt bên là hình vuông. B. Các mặt bên là hình thoi. C. Các mặt bên là hình chữ nhật. D. Các mặt bên là hình bình hành. Câu 10: Hình lập phương có các mặt đều là: A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình tứ giác. Câu 11: Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 12: Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là A. hình tứ giác. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình chữ nhật. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính: 2 41 1411 11 1 a) ; b)   ; c)1 . 94 35 35 54 2 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x biết
  6. 2 3 24 51 1 7761 ax) ; bx)  ; cx)  . 53 63 2 12 6 5 2 Bài 3 (1,0 điểm): Hai mảnh vườn có dạng hình vuông. Mảnh vườn thứ nhất có độ dài cạnh là 19,5m. Mảnh vườn thứ hai có độ dài cạnh là 6,5m. a) Tính diện tích mỗi mảnh vườn. b) Mảnh vườn thứ nhất gấp bao nhiêu lần mảnh vườn thứ hai. Bài 4 (2,5 điểm): 1. ( 1,0 điểm) Cho hình vẽ: x z O t y a) Kể tên góc đối đỉnh với zOy . b) Kể tên một góc kề bù với x Oz . 2. (1,5 điểm) Cho xOy 600 . Tia Oz nằm trong góc x Oy sao cho xOz 300 . a) Vẽ hình. b) Tính số đo zOy . c) Hỏi Oz có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? n n 1 Bài 5 (0,5 điểm): So sánh A và B với n n 3 n 2 Hết
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Môn: Toán 7 Năm học 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B A B A A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C D C B B D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Yêu cầu cần đạt Điểm 4 1 16 9 0,25 a) 9 4 36 36 25 0,25 36 1411 b)   35 35 0,25 141  35 5 0,25 11  (1) 33 1 2 (2 điểm) 11 1 c)1 54 2 2 111 0,25 542 111 544 11 0 0,25 55 24 ax) 53 42 0,25 x 35 0,25 26 x 15 2 51 1 bx)  2 63 2 (2 điểm) 51 1  x 0,25 63 4 115  x 346 113  x 312 13 x 0,25 4
  8. 3 7751 cx)  12 6 6 2 7751  x 12 6 6 8 75 7 1 x  66128 0,25 7517 x  6624 7175 x : 6246 717 x 620 17 7 x 20 6 0,25 19 x 60 3 a)Diện tích mảnh vườn thứ nhất là: 19,52= 380,25 m2 0,25 (1 điểm) Diện tích mảnh vườn thứ hai là: 6,52= 42,25 m2 0,25 b)Mảnh vườn thứ nhất gấp mảnh vườn thứ hai số lần là: 380,25 : 42,25 = 9 lần 0,5 4.1 a) Góc đối đỉnh với zOy là x Ot 0,5 (1 điểm) b) Góc kề bù với x Oz là x Ot hoặc zOy 0,5 a) Vẽ được hình 0,5 b) Có tia Oz nằm trong x Oy nên x Oz zOy xOy 0,25 0,25 Tính được zOy 300 4.2a (1,5 điểm) c) Tia Oz là tia phân giác của x Oy vì: 0,25 + Tia Oz nằm trong x Oy 0,25 + xOz zOy 300 + Ta có: nn 1 5 nn 33 (0,5điểm) nn 11 0,25 nn 23 0,25 Nên A < B Chú ý: Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Môn: Toán 7 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút ĐỀ 02 (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy viết chữ cái đứng trước kết quả đúng: 3 Câu 1: Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau: 10 1 5 3 6 A. . B. . C. . D. . 8 12 10 20 2 Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 1 là 3 1 5 5 3 A. 2 . B. . C. . D. . 3 3 3 5 1 2 Câu 3: So sánh và 3 5 12 12 12 12 A. . B. C. D. . 35 35 35 35 52 11 Câu 4: Kết quả của phép tính : là 33 7 3 10 1 1 1 1 D. . A. . B. . C. . 3 3 3 9 3 Câu 5: Kết quả của phép tính 22 là A. 2.6 B. 2.5 C. 2 . D. 16. 21 Câu 6: Kết quả của phép tính là 32 7 1 7 A. . B. . C. 2 . D. . 6 6 6 Câu 7: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn A. 3,1428568 B. 3,14 . C. 2,(4) . D. 2,423 . 3 Câu 8: Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là 8 A. 0,125. B. 0,5 . C. 0,375 . D. 0,75. Câu 9: Hình hộp chữ nhật có: A.Các mặt bên là hình vuông B. Các mặt bên là hình thoi C.Các mặt bên là hình chữ nhật D. Các mặt bên là hình bình hành Câu 10: Hình lập phương có các mặt đều là: A.Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình thoi D. Hình tứ giác Câu 11: Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 12: Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là A. hình tứ giác. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình chữ nhật. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính: 2 42 2421 64 1 a) b)   c)1 53 35 35 59 3 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x biết
  10. 3 24 31 1 7161 ax) bx)  cx)  35 43 6 12 6 5 2 Bài 3 (1 điểm): Hai mảnh vườn có dạng hình vuông. Mảnh vườn thứ nhất có độ dài cạnh là 19,5m. Mảnh vườn thứ hai có độ dài cạnh là 6,5m. a) Tính diện tích mỗi mảnh vườn. b) Mảnh vườn thứ nhất gấp bao nhiêu lần mảnh vườn thứ hai. Bài 4: (2,5 điểm): 1 ( 1 điểm) Cho hình vẽ: x z O t y a) Kể tên góc đối đỉnh với x Oz . b) Kể tên một góc kề bù với x Ot . 2 (1,5 điểm) Cho xOy 800 . Tia Oz nằm trong góc x Oy sao cho xOz 400 . a) Vẽ hình. b) Tính số đo zOy . c) Hỏi Oz có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? 20222022 1 20222021 1 Bài 5 (0,5 điểm): So sánh A và B 20222023 1 20222022 1 Hết
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Môn: Toán 7 Năm học 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B A B A A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C D C B B D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Yêu cầu cần đạt Điểm 421210 0,25 a) 5 3 15 15 22 0,25 15 2421 b)   35 35 0,25 241  355 22 1  1 33 0,25 (2 điểm) 2 64 1 c)1 59 3 2 642 0,25 593 6446 0,25 5995 2 24 ax) (2 điểm) 35 42 x 0,25 53 22 x 0,25 15 31 1 bx)  43 6 113  x 0,25 364 111  x 312 11 0,25 x 4
  12. 3 7151 cx)  12 6 6 2 7151  x 12 6 6 8 15 7 1 x  66128 1517 0,25 x  6624 1175 x : 6246 117 x 620 17 1 x 20 6 0,25 41 x 60 3 a)Diện tích mảnh vườn thứ nhất là: 19,52= 380,25 m2 0,25 (1 điểm) Diện tích mảnh vườn thứ hai là: 6,52= 42,25 m2 0,25 b)Mảnh vườn thứ nhất gấp mảnh vườn thứ hai số lần là: 380,25 : 42,25 = 9 lần 0,5 4.1 a) Góc đối đỉnh với x Oz là yOt 0,5 (1 điểm) b) Góc kề bù với x Ot là x Oz hoặc tOy 0,5 a) Vẽ được hình 0,5 d) Có tia Oz nằm trong x Oy nên x Oz zOy xOy 0,25 0,25 Tính được zOy 400 4.2a (1,5 điểm) e) Tia Oz là tia phân giác của x Oy vì: 0,25 + Tia Oz nằm trong x Oy 0,25 + xOz zOy 400 + Ta có: 2022 2023 2022 2022 1 2022 2022 2022A 2023 2023 2022 1 2022 1 2021 1 20222023 1 5 2021 2022 2022 1 20222022 2022 (0,5điểm) 0,25 2022B 2022 2022 2022 1 2022 1 2021 1 20222022 1 2021 2021 0,25 Vì nên A < B 20222023 1 2022 2022 1 Chú ý: Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
  13. BGH TTCM Người ra đề Đào Lệ Hà Nguyễn Thị Vân Anh