Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Mã đề 105 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Trường hợp nào sau đây không có dòng điện chay qua vật?

    A. Ti-vi đang chiếu phim.                              B. Mảnh vải khô đã được cọ xát.

    C. Quạt điện đang quay.                                 D. Đèn pin phát sáng.

Câu 2. Có ba vật a, b, c đều bị nhiễm điện. Nếu a hút b; b hút c và biết rằng chỉ một trong ba vật nhiễm điện dương. Phát biểu nào dưới đây là sai?

    A. Vật a và b có điện tích trái dấu.                 B. Vật c bị nhiễm điện âm.

    C. Vật b bị nhiễm điện âm.                            D. Vật a và c có điện tích cùng dấu.

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện được quy ước là:

    A. Chiều đi ra từ cực dương sau một lúc đổi chiều ngược lại.

    B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

    C. Chiều chuyển dời sang phải của điện tích (+) và sang trái của điện tích (-).

    D. Chiều chuyển dời có hướng của các electron.

Câu 4. Vật nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy.             B. Đèn pin.                    C. Ắc-quy.                     D. Công tắc.

docx 2 trang Thái Bảo 21/07/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Mã đề 105 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_7_ma_de_105_nam_hoc_202.docx
  • docxĐề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Phần đáp án).docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Mã đề 105 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: VẬT LÍ – Khối 7 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp 7 Mã đề 105 Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trường hợp nào sau đây không có dòng điện chay qua vật? A. Ti-vi đang chiếu phim. B. Mảnh vải khô đã được cọ xát. C. Quạt điện đang quay. D. Đèn pin phát sáng. Câu 2. Có ba vật a, b, c đều bị nhiễm điện. Nếu a hút b; b hút c và biết rằng chỉ một trong ba vật nhiễm điện dương. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Vật a và b có điện tích trái dấu. B. Vật c bị nhiễm điện âm. C. Vật b bị nhiễm điện âm. D. Vật a và c có điện tích cùng dấu. Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện được quy ước là: A. Chiều đi ra từ cực dương sau một lúc đổi chiều ngược lại. B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. C. Chiều chuyển dời sang phải của điện tích (+) và sang trái của điện tích (-). D. Chiều chuyển dời có hướng của các electron. Câu 4. Vật nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Đèn pin. C. Ắc-quy. D. Công tắc. Câu 5. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây đồng. C. Thanh sắt. D. Mảnh sứ. Câu 6. Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc: A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện. C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại. B. Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện. C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. Câu 8. Xem hình 1, cực dương của nguồn điện trong hình là: A. Cực không có dấu. B. Cả hai cực đều là cực dương. C. Cực có dấu (+). Hình 1 D. Cực có dấu (-). Câu 9. Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ tương tác như thế nào? A. Đẩy nhau. B. Hút nhau. C. Lúc hút, lúc đẩy. D. Không có tương tác. Câu 10. Một mảnh tôn phẳng được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên (khi chạm ngón tay vào đầu bút) vì: A. Ngón tay chạm vào đầu bút. B. Mảnh tôn đã nhiễm điện do chạm vào bút thử điện. C. Mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát. Mã đề 105 Trang 1/2
  2. D. Trong bút thử điện có điện. Câu 11. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó: A. Phát sáng và tạo ra đường thẳng. B. Trở thành vật liệu dẫn điện. C. Tạo thành dòng điện. D. Nóng lên (có lúc bốc cháy). Câu 12. Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? A. Dễ dàng nối dây dẫn. B. Làm việc nhanh hơn. C. Để có thẩm mỹ hơn. D. Tránh bị điện giật. Câu 13. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng phát ra âm thanh. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng sinh lí. Câu 14. Kí hiệu của công tắc đóng là: A. B. C. D. Câu 15. Dòng điện là: A. Dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích âm. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. Sự chuyển động của các điện tích. Câu 16. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện? A. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh ni lông. B. Áp sát thước nhựa vào cực âm của pin. C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. D. Hơ nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17. (2 điểm) a) Thế nào là chất dẫn điên, chất cách điện? Cho ví dụ. b) Dòng điện trong kim loại là gì? Câu 18. (1,5 điểm) Trong các phân xưởng dệt, may người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì và hãy giải thích? Câu 19. (1,5 điểm) Vẽ sơ đồ và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm: nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, 1 công tắc đóng, 2 bóng đèn nối tiếp và dây dẫn. Câu 20. (1 điểm) Cách đánh cá bằng điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Hoạt động đánh bắt cá bằng điện gây ra những hậu quả gì? HẾT Mã đề 105 Trang 2/2