Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức (Có ma trận)

Câu 1: Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm) và chiều rộng bằng x (cm)

  1. 5x.                         B. 5+x.                        C. (5+x).2                             D. (5+x): 2.

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“………………. là tổng của những đơn thức của cùng một biến.”

  1. Biểu thức số                                                       B. Biểu thức đại số         

 C. Đơn thức một biến                                              D. Đa thức một biến

Câu 17 (0,75đ). Khối lớp 7 của một trường trung học cơ sở có bốn lớp là 7A, 7B, 7C, 7D, mỗi lớp có 40 học sinh. Nhà trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học sinh chỉ đăng kí tham quan đúng một bảo tàng. Bạn Thảo lập biểu đồ cột kép ở Hình 3 biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng trên của từng lớp.

Bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của một lớp trong biểu đồ cột ghép ở Hình 3. Theo em, bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của lớp nào? Giải thích.

docx 8 trang Thái Bảo 31/07/2023 4540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_c.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức (Có ma trận)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TOÁN 7 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ Vận dụng T Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Chủ đề cao T TNK TN TNK TNK điểm TL TL TL TL Q KQ Q Q 1. Biểu thức Biểu thức đại số 1 1 1 đại số 60% Đa thức một biến 3 1 3 1 2 1 (17t) 2. Một số Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo 1 yếu tố các tiêu chí cho trước 2 thống kê và 10% xác suất Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, 1 (4t) biểu đồ Tổng các góc của một tam giác 1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam 2 giác. Bất đẳng thức tam giác 3. Tam giác 3 Tam giác bằng nhau 1 1 30% (9t) Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan 1 đến hình học Tổng 8 2 4 3 3 1 21 (30 tiết) Tỉ lệ (%) 30 35 30 5 100 Tỉ lệ chung (%) 65 35 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TOÁN 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Biểu Biểu thức Nhận biết 1 1 (TL1) thức đại đại số – Nhận biết được biểu thức (TN1) số số. – Nhận biết được biểu thức đại số. Đa thức một Nhận biết: 3 1 biến (TN (TL2) – Nhận biết được định nghĩa 2,3,4) đa thức một biến. – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Thông hiểu: 3 1 (TN 5, (TL3) – Xác định được bậc của đa 6, 7) thức một biến. Vận dụng: 2 1 (TL 4,5) (TL6)
  3. – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. 2 Một số Thu thập, Thông hiểu : 1 phân loại, yếu tố (TL7) thống kê biểu diễn dữ – Giải thích được tính hợp lí và xác liệu theo các của dữ liệu theo các tiêu chí suất tiêu chí cho toán học đơn giản (ví dụ: tính trước hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; ). Mô tả và biểu Nhận biết: 1 diễn dữ liệu (TN8) trên các bảng, – Nhận biết được những biểu đồ dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. 3 Tam giác Tổng các góc Thông hiểu: 1 của một tam (TN9) giác – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng 180o. Quan hệ giữa Nhận biết: 2 góc và cạnh (TN đối diện trong 10, 11) tam giác. Bất
  4. đẳng thức tam – Nhận biết được liên hệ về giác độ dài của ba cạnh trong một tam giác Tam giác Nhận biết: bằng nhau 1 1 – Nhận biết được khái niệm (TL 8) (TN12) hai tam giác bằng nhau. Giải bài toán Vận dụng: 1 có nội dung (TL 9) hình học và – Diễn đạt được lập luận và vận dụng giải chứng minh hình học trong quyết vấn đề thực tiễn liên những trường hợp đơn giản quan đến hình (ví dụ: lập luận và chứng học minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TOÁN 7 I. Trắc Nghiệm: (3,0 điểm) chọn đáp án đúng nhất : Câu 1: Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm) và chiều rộng bằng x (cm) A. 5x. B. 5+x. C. (5+x).2 D. (5+x): 2. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ . là tổng của những đơn thức của cùng một biến.” A. Biểu thức số B. Biểu thức đại số C. Đơn thức một biến D. Đa thức một biến 2 3 Câu 3: Cho đa thức một biến P x x 3x 5 2x . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến? 2 3 A. P x x 3x 2x 5 3 2 B. P x 2x 3x x 5 2 3 C. P x 5 x 3x 2x 3 2 D. P x 5 x 2x 3x Câu 4: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến : x3 x2 x A. 4 B. x3 3z B. C. xyz x2 y 3x D. 3xy2 xy 3 Câu 5: Đa thức một biến A x 100x 5 2x có bậc là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 6: Đa thức một biến B x 7 có bậc là: A. 0 B.1 C.2 D.3 Câu 7: Đa thức nào sau đây có bậc 3: A. x2 2x 1 B. x3 2x2 x C. x3 x4 D. x3 x4 Câu 8: Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau: Loại nước uống Nước cam Nước dứa Nước chanh Nước ổi Số người chọn 12 8 17 10 Biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn cho các mặt hàng ưa chuộng là:
  6. A. B. C. D. Câu 9: Cho ABC µA 300 ; Bµ 700 . Số đo góc C là: A. 40 B. 70 C. 80 D. 100 Câu 10: Cho ABC có AC BC AB , trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. µA Bµ Cµ B. Cµ µA Bµ C. Cµ µA Bµ D. µA Bµ Cµ Câu 11: Cho ABC trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. AB BC AC B. AB BC AC C. AC BC AB D. BC AB AC Câu 12: Cho ABC DEF , trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:: A. AB EF B. Bµ Eµ C. AC DE D. µA Fµ II. Tự Luận: (7,0 điểm) Câu 13 (1,0 đ) a) Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình tròn có bán kinh bằng 2cm. 2 b) Cho P x x 5x 4 . Kiểm tra x=0; x=1 có phải là nghiệm của P(x) không? Câu 14 (1,25 đ) Xác định bậc của đa thức A(x) 5 7x2 10x3 4x 5x2 10x3 . Câu 15 (1,5 đ) Cho ba đa thức: A(x) x3 3x2 3x 1 B(x) 2x3 x2 x 5 C(x) x 2 a) Tính A(x) + B(x)?
  7. b) Tính A(x).C(x)? Câu 16 (0,5 đ) Số lượng xe du lịch được bán ra tại một nước từ năm 1983 tới năm 1996 được mô tả theo công thức C 0,016t 4 0,49x3 4,8t 2 14t 70 ( tính bằng đơn vị nghìn chiếc), trong khi đó số xe tải thì tính theo T= 0,01t 4 0,31t3 3t 2 11t 23, với t là số năm tính từ 1983. Viết biếu thức biểu thị số xe (cả xe du lịch và xe tải) được bán ra trong khoảng thời gian nêu trên. Tính số xe được bán ra vào năm 1990 ( ứng với t=7). Câu 17 (0,75đ). Khối lớp 7 của một trường trung học cơ sở có bốn lớp là 7A, 7B, 7C, 7D, mỗi lớp có 40 học sinh. Nhà trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học sinh chỉ đăng kí tham quan đúng một bảo tàng. Bạn Thảo lập biểu đồ cột kép ở Hình 3 biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng trên của từng lớp. Bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của một lớp trong biểu đồ cột ghép ở Hình 3. Theo em, bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của lớp nào? Giải thích. Câu 18 (0,5 đ) Dựa vào hình vẽ sau đây hãy cho biết hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? D K A 10 5 6 8 8 6 F B C 6 M 8 E N 5 Câu 19 (1,5 đ) Cho HIK có HI HK . Gọi M là trung điểm của IK. Chứng minh: HIM HKM . Hết.