Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cồn Thoi (Có đáp án)

Câu 9(1,0điểm): Một người chở dừa đi bán bằng xe tải. Ngày thứ nhất người đó bán được 41 
số dừa, ngày thứ hai người đó bán được 21 số dừa còn lại thì thấy còn 150 quả. Hỏi người đó 
đã chở bao nhiêu quả dừa đi bán? 
Câu 10(2,5 điểm):  
a) Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ . 
b) Xác định các cạnh đáy, cạnh bên, đỉnh của hình lăng trụ trên. 
c) Xác định các mặt đáy, các mặt bên của hình lăng trụ trên. 
Câu 11(0,5 điểm): Trong quá trình xây dựng, bác Tâm cần một khối bê tông có dạng hình lăng trụ 
đứng tứ giác có đáy là hình thang với kích thước cho trong Hình 5. Em hãy giúp bác tính thể 
tích khối bê tông đó.
pdf 13 trang Bích Lam 17/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cồn Thoi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cồn Thoi (Có đáp án)

  1. BẢNG 1: MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ GIỮA HK I MÔN TOÁN-LỚP 7 (BẢNG NÀY LẬP VÀ LƯU TRONG MÁY ĐỂ DÙNG TẠO RA BẢNG 2 KHI CẦN RA ĐỀ) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội TT Chương/ Mức độ đánhgiá (5) – (12) % dung/Đơnvị Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm kiến thức (1) (2) (4) TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (13) (3) Q Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 10% 2 – Nhận biết được tập hợp (1,0 đ) các số hữu tỉ. Nội dung 1: – Nhận biết được số đối của Số hữu tỉ và một số hữu tỉ. tập hợp các – Nhận biết được thứ tự số hữu tỉ. trong tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong Chủ đề tập hợp các 1 1: số hữu tỉ Thông hiểu: 1 5% Số hữu tỉ – Biểu diễn được số hữu tỉ (0,5đ) trên trục số. Vận dụng: 1 5% – So sánh được hai số hữu (0,5 đ) tỉ. Thông hiểu: Nội dung 2: – Mô tả được phép tính luỹ 1 Các phép thừa với số mũ tự nhiên của tính với số (0,5 đ) 10% một số hữu tỉ và một số tính
  2. hữu tỉ chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 1 trong tập hợp số hữu tỉ. (0,5 đ) Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. 4 20% – Vận dụng được các tính (2,0 đ) chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số 1 10% vấn đề thực tiễn (phức hợp, (1,0 đ) không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
  3. Nhận biết - Mô tả được một số yếu tố 1 cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, (0,5 đ) 5% đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Nội dung 1. Thông hiểu Hình hộp chữ nhật và – Giải quyết được một số hình lập vấn đề thực tiễn gắn với phương việc tính thể tích, diện tích 1 xung quanh của hình hộp (0,5 đ) chữ nhật, hình lập phương 5% (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ). Nhận biết – Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ 2 đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt (1,5 đ) 15% đáy là song song; các mặt CHỦ ĐỀ Nội dung 2. bên đều là hình chữ nhật, 2 2. Hình Lăng trụ ). học trực đứng tam Thông hiểu quan giác, lăng trụ đứng tứ – Tạo lập được hình lăng trụ giác đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 1 10% – Tính được diện tích xung (1,0 đ) quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
  4. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác, ). – Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể 1 tích, diện tích xung quanh (0,5 đ) 5% của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. Tổng 3 2 3 2 0 6 0 1 17 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Tỉlệchung 60% 40% 100%
  5. BẢNG 2: MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ GIỮA HK I MÔN TOÁN-LỚP 7 (CHỈ CÓ BẢNG NÀY MỚI PHẢI ĐƯA VÀO TRONG GIÁO ÁN) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội TT Chương/ Mức độ đánhgiá (5) – (12) % dung/Đơnvị Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm kiến thức (1) (2) (4) TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (13) (3) Q Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ 2 và lấy được ví dụ về số hữu (1,0 đ) tỉ. (Câu 1) 10% Nội dung 1: – Nhận biết được số đối của Số hữu tỉ và một số hữu tỉ. (Câu 2) tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: Thứ tự trong 1 tập hợp các – Biểu diễn được số hữu tỉ (0,5đ) 5% Chủ đề số hữu tỉ trên trục số. (Câu 3) 1 1: Vận dụng: Số hữu tỉ 1 5% – So sánh được hai số hữu (0,5 đ) tỉ. (Câu 7b) Thông hiểu: Nội dung 2: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 10% Các phép 1 một số hữu tỉ và một số tính tính với số (0,5 đ) chất của phép tính đó (tích và hữu tỉ thương của hai luỹ thừa cùng
  6. cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). (Câu 4) – Mô tả được thứ tự thực 1 hiện các phép tính, quy tắc (0,5 đ) dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. (Câu 7a) Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. 4 20% (Câu 8a,b) (2,0 đ) – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). (Câu 8c,d) Vận dụng cao: – Giải quyết được một số 1 10% vấn đề thực tiễn (phức hợp, (1,0 đ) không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (Câu 9)
  7. Nhận biết - Mô tả được một số yếu tố 1 cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, (0,5 đ) 5% đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. (Câu 5) Nội dung 1. Thông hiểu Hình hộp chữ nhật và – Giải quyết được một số hình lập vấn đề thực tiễn gắn với phương việc tính thể tích, diện tích 1 xung quanh của hình hộp (0,5 đ) chữ nhật, hình lập phương 5% (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ). (câu 6) Nhận biết – Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ 2 CHỦ ĐỀ Nội dung 2. đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt (1,5đ) 15% 2 2. Hình Lăng trụ đáy là song song; các mặt học trực đứng tam bên đều là hình chữ nhật, quan giác, lăng ). (Câu 10b,c) trụ đứng tứ giác Thông hiểu – Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ 1 đứng tứ giác. (Câu 10a) (1,0 đ) 10%
  8. – Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể 1 tích, diện tích xung quanh (0,5 đ) 5% của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. (Câu 11) Tổng 3 2 3 2 0 6 0 1 17 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Tỉlệchung 60% 40% 100%
  9. PHÒNG GDĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỒN THOI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau. Câu 1: Chọn đáp án đúng : A. -7 N B. - 7 Z C. -7 Q D. Q Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 0,5 là: −7 ∈ ∉ ∉ 10 ∈ A. -0,5 B. C. - 5 D. 0,5 −1 Câu 3: Hình vẽ nào sau đây4 biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? 3 4 A. C. B. D. 4 1 Câu 4: Kết quả phép tính: − là: 3 − − − A. 1 B. 17 C. 5 D. 60 60 35 1 Câu 5: Số cạnh của một hình lập phương là: 81 A. 3 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 6: Thể tích của bao diêm trong hình vé dưới đây là: A. 25,26 cm3 B. 26,25 cm3 C. 25 cm3 D. 26 cm3 II.Tự luận (7,0 điểm) Câu 7(1,0 điểm): 3 −−22 a) Tính: . 33 −1 2 b) So sánh và 4 −5 Câu 8(2,0 điểm): Tính bằng cách hợp lí nhất (nếu có thể): 73 −−59   a) + b)  .  45 18  10 
  10. 1− 7 12 2 −−14 7  1 c) + + ++3 d)  +  13 5 13 5 4 11 11  4 Câu 9(1,0điểm): Một người chở dừa đi bán bằng xe tải. Ngày thứ nhất người đó bán được 1 số dừa, ngày thứ hai người đó bán được số dừa còn lại thì thấy còn 150 quả. Hỏi người đó4 đã chở bao nhiêu quả dừa đi bán? 1 Câu 10(2,5 điểm): 2 a) Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ . b) Xác định các cạnh đáy, cạnh bên, đỉnh của hình lăng trụ trên. c) Xác định các mặt đáy, các mặt bên của hình lăng trụ trên. Câu 11(0,5 điểm): Trong quá trình xây dựng, bác Tâm cần một khối bê tông có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang với kích thước cho trong Hình 5. Em hãy giúp bác tính thể tích khối bê tông đó. Hết
  11. PHÒNG GDĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS CỒN THOI ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 I. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A A D D B II. Tự luận Câu Đáp án Thang điểm 3 −−22 a). 33 4 −2 = 0,25đ 3 4 (−2) = 4 3 0,25đ Câu 7 16 (1,0 điểm) = 81 b) Ta có: −−1 52 − 8 0,25đ =; = 4 20− 5 20 −−58 > Vì -5 > -8 và 20 > 0 nên 20 20 0,25đ −1 2 > Vậy 4 −5 73 a) + 45 35 12 = + 20 20 0,25đ 47 = 0,25đ 20 Câu 8 −−59   (2,0 điểm) b).   18  10  (−− 5).( 9) = 0,25đ 18.10 (−− 1).( 1) = 2.2 1 = 0,25đ 4
  12. 1−− 7 12 2 1 12  7 2  c)3+ + + += +  + +  + 3 13 5 13 5 13 13  5 5  13− 5 0,25đ =++3 13 5 =1 +− ( 1) + 3 0,25đ = 3 −−14 7  1 d).+ .  4 11 11  4 −1  47  = . +  0,25đ 4 11 11    −1 = .1 4 −1 = 4 0,25đ Số dừa còn lại sau khi bán ngày thứ nhất là: 13 1−= (số dừa ban đầu) 44 0,25đ Số dừa còn lại sau khi bán ngày thứ hai là: 3 31 3 −=. (số dừa ban đầu) 4 42 8 0,25đ Câu 9 Ban đầu người đó mang số dừa đi bán là: (1,0 điểm) 3 150 := 400 (quả) 0,5đ 8 Vậy ban đầu người đó mang 400 qu ả dừa đi bán. a) Vẽ lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ Câu 10 (2,5 điểm) 1,0đ b) Xác định các cạnh đáy, cạnh bên, đỉnh của hình lăng trụ trên. - Các cạnh đáy: AB,BC,AC,A’B’,B’C’,A’C’. - Các cạnh bên: AA’,BB’,CC’. 0,75đ
  13. - Các đỉnh: A,B,C,A’,B’,C’. c) Xác định các mặt đáy, các mặt bên của hình lăng trụ trên. - Các mặt đáy: ABC, A’B’C’. 0,75đ - Các mặt bên: ABB’A’, BCC’B’, ACC’A’. Diện tích đáy của khối bê tông hình lăng trụ đứng tứ giác là: (5+8).4:2=26 (cm2) Thể tích của khối bê tông hình lăng trụ đứng tứ giác là: 0,25đ Câu 11 3 (0,5 điểm) 26 . 12 = 312 (cm ) Vậy thể tích của khối bê tông hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là 0,25đ hình thang mà bác Tâm cần dùng là 312 cm3. Chú ý:- Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa Hết