Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS&THPT Nậm Búng (Có đáp án)

Câu 17: TH. Hai lớp 7A, 7B đã ủng hộ 8400000 đồng cho quỹ phòng chống dịch Covid-19. Số 
tiền ủng hộ của hai lớp 7A, 7B lần lượt tỉ lệ với 4; 3. Số tiền mỗi lớp ủng hộ quỹ lớp trên là: 
        A. Lớp 7A ủng hộ 3600000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 4800000. 
        B. Lớp 7A ủng hộ 4600000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 3800000. 
        C. Lớp 7A ủng hộ 3800000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 4600000 
        D. Lớp 7A ủng hộ 4800000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 3600000. 
Câu 18: NB. Trên hình vẽ bên, số góc đỉnh O là:


A. 3 góc B. 2 góc C. 1 góc D. 4 góc
Câu 19:NB.

Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước vẽ được mấy đường thẳng 
song song với a.    
A. 1 đường. B. 2 đường. C. 3đường. D. 4 đường. 
Câu 20: NB. Cấu trúc của định lí gồm có những phần nào? 
A. Giả thiết hoặc kết luận. B. Kết luận. 
C. Giả thiết và kết luận. D. Giả thiết. 
II. Hãy nối thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột C (1.0 điểm). 
Câu 21: NB. Cho hình 1. 
Hãy nối thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột C

pdf 10 trang Bích Lam 17/03/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS&THPT Nậm Búng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS&THPT Nậm Búng (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT YÊN BÁI TRƯỜNG THCS&THPT NẬM BÚNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2022 -2023 MÔN TOÁN - LỚP 7 I. KHUNG MA TRẬN Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu 4 10,0 tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số (TN (1,0 hữu tỉ. 1,2,3,5) điểm) Số hữu tỉ. (19 tiết) Các phép tính với số hữu tỉ. 1 10,0 (TL: (1,0 22a, điểm) b) 2 Số thực Căn bậc hai số học 5 15,0 1 (TN:4 (1,5 (TN: 9) 13,14, điểm) 15,16) Số vô tỉ. Số thực 3 1 1,5 1 20,0 (TN (TN: (TL: (TL: (2điểm) 6,7,8) 10) 22c) 25) Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng 2 5,0 nhau (TN (0,5 11, 12) điểm) Giải toán về đại lượng tỉ lệ 1 1 12,5 (TN: (TL: (1,25điể 17) 23) m) 3 Các hình Góc ở vị trí đặc biệt. 2 12,5
  2. hình học cơ (TN: 18 (1,25 bản. 21) điểm) Hai đường thẳng song song. 1 12,5 1 Tiên đề Euclid về đường thẳng (TL (1,25 (TN 19) song song 24) điểm) 2,5 Khái niệm định lí, chứng minh 1 (0,25 một định lí (TN 20) điểm) Tổng 13 4 2 2 1 22 Tỉ lệ % 40,0 10,0 20,0 20,0 10,0 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 30% 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức đô ̣nhận thức Chương/ Nội dung/ Mức đô ̣đánh giá Thông Vận Vận TT Chủ đề Đơn vị kiến Nhâṇ biết hiểu dụng dụng thức cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Số hữu tỉ và Nhận biết: tập hợp các số – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. Thứ tự hữu tỉ. 4 trong tập hợp – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. (TN Số hữu tỉ. các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. 1,2,3,4) 1 (19 tiết) – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ.
  3. Các phép Thông hiểu: 1 tính với số – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của (TL hữu tỉ. một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích 22) và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. Căn bậc hai Nhận biết: 1 số học – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của (TN: 9) một số không âm. Thông hiểu: 5 – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai (TN:4 số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm 13,14, Số thực tay. 15,16) 2 Số vô tỉ. Số Nhận biết: 3 1 1,5 1 thực – Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập (TN (TN: (TL: (TL: phân vô hạn tuần hoàn. 6,7,8) 10) 22c) 25) – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số
  4. thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng: – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. Tỉ lệ thức và Nhận biết: 2 1 dãy tỉ số bằng – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ (TN (TL nhau thức. 11, 12) 19) – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước, ). Giải toán về Vận dụng: 1 1 đại lượng tỉ lệ – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ (TN: (TL: thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và 17) 23) năng suất lao động, ). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, ). HÌNH HỌC TRỰC QUAN Các hình Nhận biết : 2 hình học Góc ở vị trí – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề (TN: 18 3 cơ bản. đặc biệt. bù, hai góc đối đỉnh). 21) (2 tiết) Hai đường Nhận biết: thẳng song – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song 1 1 song. Tiên đề song. (TN 19) (TL Euclid về Thông hiểu: 24)
  5. đường thẳng – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một định lí. 1 Khái niệm định Thông hiểu: (TN 20) lí, chứng minh - Hiểu được phần chứng minh của một định lí; một định lí Vận dụng: - Chứng minh được một định lí;
  6. SỞ GS&ĐT YÊN BÁI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS&THPT NẬM BÚNG NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất (5,0 điểm). Câu 1: NB. Trong các câu sau câu nào đúng? 3 1 −9 A. ∈. B. ∈ . C. ∉ . D. −∈6  . 7 2 5 Câu 2: NB. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: * A. N. B. N . C. Q . D. Z. −2 Câu 3: NB. Số đối cùa là: 5 2 5 −5 2 A. . B. . C. . D. . 5 2 2 −5 Câu 4: TH. Căn bậc hai số học của 81 là: A. -9. B. 9. C. 81. D. - 81. Câu 5: NB. Phép tính nào sau đây không đúng? A. xx18:0 6= xx 12 ( ≠ ) . B. xx4. 8= x 12. 2 6 12 3 4 12 C. xx. = x . D. (xx) = . Câu 6:NB. Cho x = 4 thì A. x=4. B. x = -4. C. x = 0 hoặc x = 4. D. x =4 hoặc x = -4. Câu 7: NB. Trong các số thập đã cho ở dưới. Số thập phân nào là số thập phân hữu hạn? A. -8,333 . B. 7,75. C. -7,(8). D. π ≈ 3,14159 Câu 8: NB. Số đối của 7 là: A. 7 hoặc − 7 . B. − 7 . C. 7 và − 7 D. 7 Câu 9: NB. Kết quả đúng của phép tính 36 là: A. – 6. B. 6. C. – 18. D. 18. Câu 10: TH. Làm tròn số 235,579 với độ chính xác 0,05 A. 235,5. B. 236. C. 235,6. D. 235,58. Câu 11: NB. Từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra ab a b cb cb A. = . B. = . C. = . D. = . cd d c ad da a c Câu 12: NB. Từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra b d a b ad c d cb A. = . B. = . C. = . C. = . d c cb a b ad Câu 13:TH. Nếu x = 3 thì x2 bằng A. 9. B. 3. C. 81. D. 27.
  7. 41 Câu 14:TH. Kết quả của phép tính + là : 25 5 9 1 1 3 A. . B. − . C. . D. . 25 5 5 5 Câu 15:TH. Kết quả của phép tính 4. 9− 16 là : A. 32. B. 8. C. −4. D. −47. Câu 16: TH. Nếu x −=80 thì x bằng A. 4. B. 8. C. -8. D. 64. Câu 17: TH. Hai lớp 7A, 7B đã ủng hộ 8400000 đồng cho quỹ phòng chống dịch Covid-19. Số tiền ủng hộ của hai lớp 7A, 7B lần lượt tỉ lệ với 4; 3. Số tiền mỗi lớp ủng hộ quỹ lớp trên là: A. Lớp 7A ủng hộ 3600000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 4800000. B. Lớp 7A ủng hộ 4600000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 3800000. C. Lớp 7A ủng hộ 3800000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 4600000 D. Lớp 7A ủng hộ 4800000 đồng; Lớp 7B ủng hộ 3600000. Câu 18: NB. Trên hình vẽ bên, số góc đỉnh O là: A. 3 góc B. 2 góc C. 1 góc D. 4 góc Câu 19:NB. Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước vẽ được mấy đường thẳng song song với a. A. 1 đường. B. 2 đường. C. 3đường. D. 4 đường. Câu 20: NB. Cấu trúc của định lí gồm có những phần nào? A. Giả thiết hoặc kết luận. B. Kết luận. C. Giả thiết và kết luận. D. Giả thiết. II. Hãy nối thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột C (1.0 điểm). Câu 21: NB. Cho hình 1. Hãy nối thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột C. I B A O D Hình 1 C Cột A Cột B Cột C 1/ IBA và ICD là hai góc a/ so le trong. 1 2/ BAC và ACD là hai góc b/ đồng vị. 2 3/ AOB và BOC là hai góc c/ đối đỉnh. 3 4/ AOB và DOC là hai góc d/ trong cùng phía. 4 e/ hai góc kề bù
  8. B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm). Câu 22: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: 2 51 31 37 a) +  b) ⋅ −⋅ c) 0,04++ 0, 25 2,31 32 8 12 8 12 Câu 23: (1,0 điểm) Ba lớp 7A; 7B, 7C đi trồng cây. Biết số cây ba lớp trồng được tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 và tổng số cây cả ba lớp trồng là 60 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Câu 24: 1đTH4 Cho hình 2, biết a//b, A = 600 . 1 c     Tính AABB2312; ; ; . A 4 3 a 1 2 0 60 1 4 b 2 3B Hình 2 Câu 25: (0,5điểm) So sánh: 2125 và 3100 . HẾT
  9. SỞ GS&ĐT YÊN BÁI HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS&THPT NẬM BÚNG BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 25câu. Tổng điểm là 10. 1. Phần trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25đ chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài theo cách khác đáp án mà đúng hợp logic vẫn cho điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A.TRẮC NGHIỆM. (6,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 7 Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 A C A B C D B B B C A C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B D D C A C 1-b 2-a 3-e 4-c B. TỰ LUẬN. (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 2 5 1 5 1 20 3 23 0,5 + =+= + = Câu 22 3 2 3 4 12 12 12 3 7 373 7 7 33 0,5 ⋅11− ⋅ = ⋅ − = ⋅=1 8 12 8 128 12 12 88 0,04++ 0, 25 2,31 = 0,2 + 0,5 + 2,31 = 3, 01 0,5 Gọi số cây trồng của ba lớp 7A, 7B , 7C lần lượt là x(cây), y(cây), z(cây) xyz Ta có: = = và xyz ++= 60 345 0,25 Áp dụng tính chs của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,25 x y z xyz++ 60 Câu 23 = = = = = 5 3 4 5 345++ 12 Suy ra: x = 3.5 = 15(cây); y = 4.5 = 20(cây); z = 5.5 = 25(cây) 0,25 Vậy số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 15(cây), 20(cây), 0,25 25(cây)   0 0,25 Ta có: AA12+=180 (hai góc kề bù)
  10. Câu 24  0 00 0 Suy ra AA21=180 −= 180 − 60 = 120   0 0,25 AA31= = 60 (hai góc đối đỉnh)   0 0,25 Vì a//b nên BA12= =120 (hai góc so le trong)   0 0,25 Vì a//b nên BA21= = 60 (hai góc đồng vị) 25 Ta có: 2125=( 2 5 ) = 3225 0,25đ Câu 25 25 3100=( 3 4 ) = 8125 0,25đ 25 25 125 100 Vì 32< 81 nên 23< . 0,5đ HẾT