Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận + đáp án)

Câu 15. Cho ΔABC , chọn đáp án đúng trong các đáp án sau 
A. A+B+C<180° . B. A+B+C>180° . 
C. A+B+C=180° . D. A+B+C=100° . 
Câu 16. Cho hai tam giác ΔABC và ΔDEF có AB=DE,AC=DF . Điều kiện để ΔABC=ΔDEF theo 
trường hợp cạnh-cạnh-cạnh là 
A. BC=DE B. BC=EF C. AC=EF D. AB=DE 
Câu 17. Cho ΔDEF , biết E=30° , F=70° . Khi đó D bằng 
A. 80° B. 100° C. 70° D. 60° 
Câu 18. Cho ΔABC=ΔDEF . Biết rằng AB=6 cm ; AC=8 cm , EF=10 cm . Chu vi của ∆ABC bằng 
A. 18cm. B. 28 cm. C. 10cm. D. 24 cm. 
Câu 19. Cho tam giác ΔABC có A=60° . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D , tia phân giác 
của góc C cắt AB ở E . Các tia phân giác đó cắt nhau ở I . Tính góc

BIC 
A.60o B.90o C.120o D. 150o 
Câu 20. Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về môn thể thao yêu thích của học sinh của một khối 7 
của trường THCS X được kết quả như sau: 
Có 50 bạn thích bóng đá. 
Có 25 bạn thích cầu lông. 
Có 20 bạn bơi. 

Có 15 bạn thích môn thể thao khác. 
Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Kết quả thu thập trên là số liệu. 
B. Kết quả thu thập trên trên không phải là số liệu. 
C. Kết quả trên gồm cả dữ liệu là số liệu và dữ liệu không phải là số. 
D. Kết quả trên là dữ liệu phần trăm không phải dữ liệu là số. 
Câu 21. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? 
A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học của học sinh lớp 7A. 
B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh lớp 7A cuối năm. 
C. Số học sinh phải thi lại môn Văn của lớp 7A. 
D. Số học sinh giỏi cuối năm của học sinh lớp 7A. 
Quan sát biểu đồ hình quạt thống kê ý thích học một số môn của 120 học sinh dưới đây 
và trả lời các câu hỏi 22, 23, 24 

pdf 23 trang Bích Lam 17/03/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2022_2023_c.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận + đáp án)

  1. Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Thời gian thực hiện: (2 tiết) I . Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Kiểm tra đáp ứng yêu cầu cần đạt : - Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ, các phép tính với số hữu tỉ. - Số vô tỉ, số thực, căn bậc hai của một số thực - Góc ở vị trí đặc biệt, hai đường thẳng song song, tiên đề Euclid về đường thẳng song song. - Tam giác, tam giác bằng nhau,một số loại tam giác đặc biệt. - Thu thập, phân loại dữ liệu. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề: HS giải quyết những vấn đề thực tiễn trong đề KT. - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ ôn tập ở nhà và làm bài kt tại lớp, độc lập thực hiện nhiệm học tập kiểm tra. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các phép tính, bước giải một bài toán thực tế. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong đánh giá và tự đánh giá thông qua bài kiểm tra. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ làm bài KT.
  2. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên - Xây dựng ma trận đề kiểm tra; đề kiểm tra; đáp án và biểu điểm 2. Học sinh - Giấy KT, ôn tập KT III. Ma trận, đề kiểm tra 1. Trọng số: 0.9 SỐ TIẾT NỘI DUNG KIỂM TRA Vận dụng Nhận biết Thông Hiểu 30 STT CHỦ ĐỀ Tỷ lệ Số tiết Vận dụng thấp Vận dụng cao ( % ) 40.0 30.0 Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận 1. Số hữu tỉ 1 14 25 2.0 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 - 2. Số thực 2 10 20 2.0 1.0 2.0 - 1.0 - 1 3. Góc và đường 3 11 20 thẳng song song 1.0 1.0 2.0 - 1.0 1.0 4. Tam giác bằng 4 7 15 nhau 2.0 2.0 - 1.0 1.0
  3. 5. Thu thập và biểu 5 11 20 diễn dữ liệu 3.0 1.0 2.0 1.0 1.0 TỔNG SỐ 53 100 10.0 4.0 10.0 2.0 3.0 3.0 2.0 1 2. Ma trận Mức độ đánh giá Tổng Chương/Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm – Nhận biết Tìm thành So sánh - Vận - Vận Tìm được số đối phần chưa được hai số dụng dụng tính thành của một số biết trong hữu tỉ được tính chất giao phần hữu tỉ đẳng thức Tính được chất phân hoán, kết chưa biết - Cộng, trừ chứa phép tích và phối của hợp của trong được hai số toán cộng, thương của phép nhân phép toán đẳng trừ của số và phép cộng, trừ thức Chủ đề 1. hữu tỉ hai lũy thừa hữu tỉ. cùng cơ số cộng để để tính chứa SỐ HỮU TỈ tính nhanh, phép nhanh, tính hợp toán tính hợp lý. cộng, lý. trừ, nhân, chia của số hữu tỉ. Số câu 2 1 2 1 1 1 8
  4. Số điểm 0,4 0,5 0,4 0,5 0,2 0,5 2,5 Câu số 1; 2 Bài 1a 3,4 Bài 2.b 5 Bài 1b Thành tố NL TD TD TD TD GQVĐ - Nhận biết Nhận biết - Tính được Tính được Tìm được một được thứ tự căn bậc hai giá trị của được phân số viết trong tập của một số biểu thức GTNN được dưới hợp số thực thực với nhiều của biểu Chủ đề 2. dạng số thập - Tìm được căn thức thức SỐ THỰC. phân vô hạn số thực khi bậc hai. chứa dấu tuần hoàn. biết giá trị GTTĐ - Làm tròn tuyệt đối của dạng được số nó. xa+++ xb thập phân Số câu 2 1 2 1 1 7 Số điểm 0,4 0,5 0,4 0,2 0,5 2 Câu số 6, 7 Bài 2.a 8,9 10 Bài 3 Thành tố NL TD TD TD TD GQVĐ Chủ đề 3. - Nhận biết Mô tả được - Hiểu được Vận Mô tả GÓC VÀ được tính dấu hiệu tính chất các dụng được ĐƯỜNG chất của hai nhận biết 2 góc tạo bởi tính chất tính THẲNG SONG góc đối đỉnh đường thẳng một đường hai chất SONG. song song thẳng cắt hai đường của hai thông qua đường thẳng thẳng đường cặp góc song song. song thẳng
  5. đồng vị, so -Mô tả được song để song le trong tính chất của tính số song ( hai đường đo góc. kẻ thêm thẳng song đường song phụ) Số câu 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0,2 0,5 0,4 0,5 0,2 1,8 Câu số 11 Bài 4a 12, 13 Bài 4.b 14 TD, MHH CC,MHH MHH, CC GQVĐ GQVĐ, Thành tố NL CC - Nhận biết - Sử dụng Vận Chứng được định lý định nghĩa dụng minh tổng 3 góc hai tam giác chứng được trong một bằng nhau minh hai tam Chủ đề 4. tam giác để tính số đo tam giác giác TAM GIÁC - Nhận biết góc bằng bằng BẰNG NHAU được hai tam - Sử dụng nhau, để nhau để giác bằng định nghĩa chứng tính độ nhau hai tam giác minh hai dài bằng nhau đoạn đoạn để tính chu thẳng thẳng vi tam giác bằng nhau Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 0,4 0,4 0,5 0,2 1,5
  6. Câu số 15; 16 17,18 Bài 5 19 TD MHH, GQVĐ, GQVĐ Thành tố NL GQVĐ MHH Chủ đề 5. Phân loại Phân tích Phân tích Vẽ được Phân tích THU THẬP VÀ được dữ liệu được dữ liệu được dữ liệu biểu đồ được dữ BIỂU DIỄN DỮ Đọc được dữ số trên bảng số trên biểu đoạn liệu số LIỆU liệu từ biểu thống kê đồ hình quạt thẳng . trên biểu đồ hình quạt cho trước đồ đoạn tròn thẳng Số câu 2 1 2 1 1 6 Số điểm 0,4 0,5 0,4 0,5 0,2 1,5 Câu số 20,21,22 Bài 6a 23,24 Bài 6b 25 Thành tố NL TD, GT TD, MHH TD, CC TD, MHH Tổng số câu 10 4 10 2 3 3 2 1 35 Tổng số điểm 4 3 2,1 0,9 10 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% 3. Bảng đặc tả chi tiết: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề thức biêt hiểu dụng dụng cao
  7. SỐ Nhận biết HỮU TỈ Số hữu tỉ và - Tìm số đối của một số hữu tỉ âm 1 (TN) tập hợp các số Thông hiểu hữu tỉ, thứ tự - So sánh được hai số hữu tỉ 1 (TN) trong tập hợp các số hữu tỉ Nhận biết - Cộng, trừ được hai số hữu tỉ 1 (TN) - Tìm thành phần chưa biết trong đẳng thức chứa phép 1 (TL) 1 toán cộng của hai số hữu tỉ. Thông hiểu - Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Các phép tính 1(TN) với số hữu tỉ. - Tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức áp dụng 1(TL) tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Vận dụng thấp 1 (TN) - Tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng 1 (TL) Tìm thành phần chưa biết trong đẳng thức chứa phép toán cộng, trừ, nhân, chia của số hữu tỉ. 2 Nhận biết - Tìm số hữu tỉ có tử là số có một chữ số, mẫu là số có 2 1(TN) Số vô tỉ, số chữ số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thực - Làm tròn số thập phân đến độ chính xác 0,05. 1(TN) - So sánh 2 số thực chứa căn bậc hai 1(TL)
  8. SỐ Thông hiểu THỰC - Tìm số thực khi biết giá trị tuyệt đối của nó là một.số 1 (TN) thập phân âm 1(TL) Thông hiểu - Tính căn bậc hai của một số tự nhiên viết được dưới dạng 1 (TN) Căn bậc hai số chính phương. của một số Vận dụng thấp thực 1 (TN) - Tính giá trị của biểu thức với 3 căn thức bậc hai, số dưới dấu căn là số thập phân. Nhận biết Góc ở vị trí đặc - Tìm góc đối đỉnh trên hình vẽ cho trước từ hai đường thẳng 1 (TN) biệt, hai đường cắt nhau thẳng song Vận dụng thấp 1(TL) song - Tính số đo góc, vận dụng tính chất cặp góc đồng vị của một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song . Nhận biết GÓC - Giải thích hai đường thẳng song song thông qua cặp 1(TL) Hai đường VÀ góc so le trong bằng nhau trên hình vẽ cho trước. thẳng song ĐƯỜN Thông hiểu 3 song, tiên đề G Euclid về - Tìm số cặp góc đồng vị từ một đường thẳng cắt hai 1 (TN) THẲNG đường thẳng đường thẳng song song. SONG song song. SONG. 1 (TN)
  9. - Tính số đo góc sử dụng tính cặp góc so le trong , trong cùng phía của một đường thẳng cắt hai đường thẳng song 1 (TN) song. Vận dụng cao - Tính số đo góc sử dụng tính chất cặp góc so le trong của một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. ( kẻ thêm đường phụ) 4 TAM Nhận biết GIÁC - Mô tả định lý tổng 3 góc trong một tam giác 1 (TN) BẰNG - Mô tả điều kiện hai tam giác bằng nhau theo trường 1 (TN) NHAU hợp c.c.c. 1 (TN) Thông hiểu Tam giác, tam - Tính số đo góc của tam giác ,áp dụng định nghĩa hai giác bằng 1 (TN) tam giác bằng nhau, số đo 2 góc cho trước. nhau,một số loại tam giác - Tính chu vi tam giác, áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết độ dài 2 cạnh cho trước. đặc biệt. Vận dụng thấp 1(TL) - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau từ vận dụng chứng minh tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c, 1 (TN) Vận dụng cao - Tính độ dài cạnh của tam giác từ chứng minh 2 cặp tam giác bằng theo trường hợp g.c.g. 5 THU Nhận biết 2(TN) Thu thập, phân THẬP - Phân loại dữ liệu số và dữ liệu không phải là số 1(TL) loại dữ liệu VÀ - Phân tích được dữ liệu số trên bảng thống kê 1TL
  10. BIỂU Nhận biết DIỄN - Đọc dữ liệu số từ biểu đồ hình quạt cho trước. 1(TN) DỮ Tính dữ liệu số từ số liệu trên biểu đồ hình quạt tròn cho 1(TN) LIỆU Mô tả và biểu trước diễn dữ liệu Thông hiểu 1(TN) trên biểu đồ. - Tính dữ liệu số từ số liệu trên biểu đồ hình quạt tròn 1(TL) cho trước Vận dụng thấp - Phân tích được dữ liệu số trên biểu đồ đoạn thẳng cho 1(TN) trước Tổng 10(TN) 10(TN) 3(TN) 2(TN) 4(TL) 2(TL) 3(TL) 1(TL) Tỉ lệ % 40 30 21 9 Tỉ lệ chung 70 30
  11. 4. Đề bài ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chép lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm. 7 Câu 1. Số đối của − là 8 8 7 7 8 A. . B. . C. . D. − . 7 8 −8 7 23 Câu 2. Kết quả của phép tính + là 44 5 2 3 1 A. B. C. D. . 4 4 4 4 x1 Câu 3. Số x thỏa mãn > là 88 A. x8= − . B. x9= . C. x= − 10 . D. x0= . Câu 4. Kết quả của phép tính 342 :3 là A. 33 B. 34 C.32 D. 36 1981 Câu 5. Kết quả của phép tính −+ là 11 11 3 1 15 4 A. . B.1. C. . D. . 3 11 3 Câu 6. Trong các số hữu tỉ sau số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1 −1 1 1 A. B. C. D. 20 5 10 3 Câu 7. Làm tròn số −1,465 đến độ chính xác đến chữ số thập phân thứ nhất là A. −1, 47 B. −1, 5 C. −1, 40 D. −1, 46 Câu 8. Căn bậc hai số học của 16 bằng A. 4 B. −4 C. ±4 D. 16 Câu 9. Số thực x thỏa mãn x= 0, 25 là A.0 B.−0,25 C. ±0, 25 D. 0, 25 Câu 10. Kết quả của phép tính 16+− 81 64 là A. 5 B. 3 C. 21 D. 33 Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây. Góc đối đỉnh của xOy là x y O y' x'
  12. A. x'Oy' B. x'Oy C. xOy D. y'Ox Câu 12. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó cặp góc đồng vị thì A. Khác nhau B. phụ nhau C. bằng nhau D. bù nhau Câu 13. Cho ab , số đo góc x trên hình vẽ bằng A. 135° B. 45° C. 90° D. 180° Câu 14. Cho ab , số đo góc x trên hình vẽ bằng A. 40° B. 100° C. 70° D. 60° Câu 15. Cho ΔABC , chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. A+B+C 180°  . C. A+B+C=180°  . D. A+B+C=100°  . Câu 16. Cho hai tam giác ΔABC và ΔDEF có AB=DE,AC=DF . Điều kiện để ΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh là A. BC=DE B. BC=EF C. AC=EF D. AB=DE Câu 17. Cho ΔDEF , biết E=30° , F=70° . Khi đó D bằng A. 80° B. 100° C. 70° D. 60° Câu 18. Cho ΔABC=ΔDEF . Biết rằng AB=6 cm ; AC=8 cm , EF=10 cm . Chu vi của ∆ABC bằng A. 18cm. B. 28 cm. C. 10cm. D. 24 cm. Câu 19. Cho tam giác ΔABC có A=60° . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D , tia phân giác của góc C cắt AB ở E . Các tia phân giác đó cắt nhau ở I . Tính góc BIC A.60o B.90o C.120o D. 150o Câu 20. Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về môn thể thao yêu thích của học sinh của một khối 7 của trường THCS X được kết quả như sau: Có 50 bạn thích bóng đá. Có 25 bạn thích cầu lông. Có 20 bạn bơi.
  13. Có 15 bạn thích môn thể thao khác. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Kết quả thu thập trên là số liệu. B. Kết quả thu thập trên trên không phải là số liệu. C. Kết quả trên gồm cả dữ liệu là số liệu và dữ liệu không phải là số. D. Kết quả trên là dữ liệu phần trăm không phải dữ liệu là số. Câu 21. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học của học sinh lớp 7A. B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh lớp 7A cuối năm. C. Số học sinh phải thi lại môn Văn của lớp 7A. D. Số học sinh giỏi cuối năm của học sinh lớp 7A. Quan sát biểu đồ hình quạt thống kê ý thích học một số môn của 120 học sinh dưới đây và trả lời các câu hỏi 22, 23, 24 Câu 22. Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích môn Toán? A. 25% B. 30% C. 20% D. 55% Câu 23. Số học sinh thích môn Anh là A. 30 học sinh B. 40 học sinh C. 50 học sinh D. 10 học sinh Câu 24. Tổng số học sinh thích môn Anh và môn Toán là A. 30 học sinh B. 40 học sinh C. 36 học sinh D. 66 học sinh Câu 25. Quan sát biểu đồ đoạn thẳng dưới đây và cho biết, từ năm 1912l đến năm 2005 kỉ lục thế giới về chạy cự ly 100 m đã giảm được bao nhiêu giây?
  14. A. 0,83 s. B. 1, 02 s C. 1, 38 s. D. 0,74 s. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1.5 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau (tính bằng cách hợp lý nếu có thể) 14 − 3  a) A = + : . b) B =144 −++ 49 16 25 77  2  −−52 59 c) ⋅+ ⋅ 7 11 7 11 Bài 2. ( 1 điểm): Tìm x biết : 35 a) x −= b) x −=17 28 Bài 3. (2 điểm) Cho ΔABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng a) ∆=∆ABM ACM b) AM là tia phân giác của BAC c) AM⊥ BC Bài 4. (0,5 điểm) Bảng sau cho biết nhiệt độ tại Hưng yên vào một ngày mùa hè. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Thời điểm (giờ) 8 12 14 18 20 Nhiệt độ (°C ) 25 36 33 30 27 a) Thời điểm nào nhiệt độ cao nhất? b) Nhiệt độ chênh lệch giữa 12 giờ và 20 giờ là bao nhiêu °C ? Hết
  15. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chép lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm. 8 Câu 1. Số đối của − là 7 8 7 7 8 A. . B. . C. . D. − . 7 8 −8 7 21 Câu 2. Kết quả của phép tính + là 44 5 2 3 1 A. B. C. D. . 4 4 4 4 x1 Câu 3. Số x thỏa mãn > là 99 A. x8= − . B. x9= . C. x= − 10 . D. x0= . Câu 4. Kết quả của phép tính 352 :3 là A. 33 B. 34 C.32 D. 37 15 4 1 Câu 5. Kết quả của phép tính −+ là 11 11 3 1 15 4 A. . B.1. C. . D. . 3 11 3 Câu 6. Trong các số hữu tỉ sau số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1 −1 1 1 A. B. C. D. 20 5 10 6 Câu 7. Làm tròn số −1,485 đến chữ số thập phân thứ nhất là A. −1, 45 B. −1, 5 C. −1, 4 D. −1, 46 Câu 8. Căn bậc hai số học của 49 bằng A. 7 B. −7 C. ±7 D. 49 Câu 9. Số thực x thỏa mãn x= 0, 2 là A.0 B.−0,2 C. ±0, 2 D. 0, 2 Câu 10. Kết quả của phép tính 16+− 81 144 là A. 5 B. 3 C. 1 D. 25 Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây. Góc đối đỉnh của x'Oy' là x y O y' x' A. x'Oy' B. x'Oy C. xOy D. y'Ox
  16. Câu 12. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó cặp góc đồng vị thì B. Khác nhau B. Phụ nhau C. Bằng nhau D. Bù nhau Câu 13. Cho ab , số đo góc x trên hình vẽ bằng A. 45° B. 135° C. 90° D. 180° Câu 14. Cho ab , số đo góc x trên hình vẽ bằng A. 40° B. 60° C. 70° D. 100° Câu 15. Cho ΔABC , chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. A+B+C=180°  . B. A+B+C>180°  . C. A+B+C<180°  . D. A+B+C=100°  . Câu 16. Cho hai tam giác ΔABC và ΔDEF có AB=DE,BC=EF . Điều kiện để ΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh là A. BC=DE B. AC=EF C. AC=DF D. AB=DE Câu 17. Cho ΔABC , biết A=40° , B=60° . Khi đó C bằng A. 80° B. 100° C. 70° D. 60° Câu 18. Cho ΔABC=ΔDFF . Biết rằng AB=5cm ; AC=4 cm , EF=3cm . Chu vi ∆DEF bằng A. 6 cm. B. 12cm. C. 24 cm. D. 10cm. Câu 19. Cho tam giác ΔABC có A=60° . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D , tia phân giác của góc C cắt AB ở E . Các tia phân giác đó cắt nhau ở I . Tính góc BIC A.60o B.90o C.120o D. 150o Câu 20. Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về môn thể thao yêu thích của học sinh của một khối 7 của trường THCS X được kết quả như sau: Có 40 bạn thích bóng đá. Có 35 bạn thích cầu lông. Có 20 bạn bơi. Có 15 bạn thích môn thể thao khác.
  17. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Kết quả thu thập trên là số liệu. B. Kết quả thu thập trên trên không phải là số liệu. C. Kết quả trên gồm cả dữ liệu là số liệu và dữ liệu không phải là số. D. Kết quả trên là dữ liệu phần trăm không phải dữ liệu là số. Câu 21. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học của học sinh lớp 7B. B. Số học sinh giỏi cuối năm của học sinh lớp 7B. C. Số học sinh phải thi lại môn Văn của lớp 7B. D. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh lớp 7B cuối năm. Quan sát biểu đồ hình quạt thống kê ý thích học một số môn của 120 học sinh dưới đây và trả lời các câu hỏi 22, 23, 24 Câu 22. Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích môn Tiếng Anh? A. 25% B. 30% C. 20% D. 55% Câu 23. Số học sinh thích môn Toán là A. 20 học sinh B. 36 học sinh C. 40 học sinh D. 10 học sinh Câu 24. Tổng số học sinh thích môn Ngữ Văn và môn Toán là A. 30 học sinh B. 40 học sinh C. 36 học sinh D. 66 học sinh Câu 25. Quan sát biểu đồ đoạn thẳng dưới đây và cho biết, từ năm 1912 đến năm 2009 kỉ lục thế giới về chạy cự ly 100 m đã giảm được bao nhiêu giây?
  18. A. 0,83 s. B. 1, 02 s C. 1, 38 s. D. 0,74 s. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1.5 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau (tính bằng cách hợp lý nếu có thể) 23 − 3  a) A = + : . b) B =169 −+ 9 16 + 25 77  2  −−5 2 5 11 c) ⋅+ ⋅ 7 13 7 13 Bài 2. ( 1 điểm): Tìm x biết : 37 a) x −= b) x −=19 48 Bài 3. (2 điểm) Cho ΔMNP , có MN= MP . Lấy I là trung điểm của cạnh NP . Chứng minh rằng a) ∆=∆MNI MPI b) MI là tia phân giác của NMP c) MI⊥ NP Bài 4. (0,5 điểm) Bảng sau cho biết nhiệt độ tại Hưng yên vào một ngày mùa hè. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Thời điểm (giờ) 8 12 14 18 20 Nhiệt độ (°C ) 25 36 33 30 27 d) Thời điểm nào nhiệt độ cao nhất? e) Nhiệt độ chênh lệch giữa 12 giờ và 18 giờ là bao nhiêu °C ? Hết
  19. 5. Đáp án và hướng dẫn chấm ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án B A B C D D B A C A A C A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B C B A D C A B B A D A Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm 14 −− 3 5 3 0,25 A =+= :: 77  2 7 2 a 5 2 10 10 0,25 =. = = − 7−− 3 21 21 B =144 −++ 49 16 25 1 b =12745 −++ 0,25 =14 0,25 −−−52 59 5 2 9 += + 0,25 7 11 7 11 7 11 11 c −−5 11 5 =. = 0,25 7 11 7 35 x −= 28 53 x = + 82 0,25 a 5 12 x = + 88 17 2 x = 8 17 Vậy x = 0,25 8 x −=17 b 0,25 TH1: x −=17
  20. x =71 + x = 8 0,25 TH2: x −=−17 x =−+71 x = −6 Vậy x = 8 hoặc x = −6 GT ∆ABC , AB= AC , MB= MC( M ∈ BC) KL a) ∆=∆ABM ACM b) AM là tia phân giác 0,5 của BAC c) AM⊥ BC a) Xét ∆ABM và ∆ACM có: AB= AC (gt) MB= MC (gt) 3 Cạnh AM chung 0,5 ⇒∆ABM =∆ ACM( c − c − c) b) Vì ∆=∆ABM ACM (cmt) nên BAM = CAM (2 góc tương ứng). (1) Mà tia AM nằm giữa hai cạnh AB, AC . (2) 0,5 Từ (1,) ( 2) suy ra AM là tia phân giác của BAC . (đpcm) c) Vì ∆=∆ABM ACM (cmt) nên BMA = CMA (2 góc tương ứng). Mặt khác BMA += CMA 180o (hai góc kề bù) 0,5 180o Suy ra BMA = CMA = = 90o 2 Hay AM⊥ BC a Thời điểm nhiệt độ cao nhất là 12 giờ với 36o C 0,25 4 o b Chênh lệch nhiệt độ giữa lúc 12 giờ và 20 giờ là 36−= 27 9 C 0,25 ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,2 điểm
  21. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A C B A D D B A C C C C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án D A C A B C A D A B D B Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm 23 −− 3 5 3 0,25 A =+= :: 77  2 7 2 a 5 2 10 10 0,25 =. = = − 7−− 3 21 21 B =169 −+ 9 16 + 25 1 b =13345 −++ 0,25 =19 0,25 −−−5 2 5 11 5 2 11 += + 0,25 7 13 7 13 7 13 13 c −−5 13 5 =. = 0,25 7 13 7 37 x −= 48 73 x = + 84 0,25 a 76 x = + 88 13 x = 8 2 13 Vậy x = 0,25 8 x −=19 TH1: x −=19 0,25 b x =91 + x =10 TH2: x −=−19 0,25
  22. x =−+91 x = −8 Vậy x =10 hoặc x = −8 GT ∆MNP , MN= MP , IN= IP( I ∈ NP) KL a) ∆=∆MNI MPI b) là tia phân giác MI 0,5 của MNP c) MI⊥ NP a) Xét ∆MNI và ∆MPI có: MN= MP (gt) IN= IP (gt) 3 Cạnh MI chung 0,5 ⇒∆MNI =∆ MPI( c − c − c) b) Vì ∆=∆MNI MPI (cmt) nên NMI = IMP (2 góc tương ứng). (1) Mà tia MI nằm giữa hai cạnh MN, MP . (2) 0,5 Từ (1,) ( 2) suy ra MI là tia phân giác của NMP . (đpcm) c) Vì ∆=∆MNI MPI (cmt) nên MIN = MIP (2 góc tương ứng). Mặt khác MIN += MIP 180o (hai góc kề bù) 0,5 180o Suy ra MIN = MIP = = 90o 2 Hay MI⊥ NP a Thời điểm nhiệt độ cao nhất là 12 giờ với 36o C 0,25 4 o b Chênh lệch nhiệt độ giữa lúc 12 giờ và 18 giờ là 36−= 30 6 C 0,25 IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận 50% TNKQ (25 câu- 0,2đ/câu) và tự luận 50%. V. TỔ CHỨC KIỂM TRA: 1. Ổn định tổ chức. (Kiểm tra sĩ số) 2. GV phát đề, quản lý lớp. 3. HS làm bài.
  23. 4. GV thu bài, tổng kết giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà. - HS ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản của HK 1. Kí duyệt của tổ chuyên môn