Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đào Thị Quỳnh Anh (Có đáp án)

Phần 2. Tự luận(7,0 điểm)

Bài 1. (3,5 điểm)

Cho hai đa thức A(x) = -2x + 3x 2 + 9 + x 3 và B(x) = 3 x - 6

a) Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức A(x).

b) Tính giá trị của đa thức A(x) khi .

c) Tính C(x) = A(x) + B(x).

d) Tìm nghiệm của đa thức B(x).

Bài 2. (3 điểm)

Cho vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC

a) Chứng minh

b) Gọi M là trung điểm của BD, N là trung điểm của BC.

Chứng minh cân và AB là trung trực của đoạn thẳng MN.

c) Cho DN cắt AB tại I. Chứng minh ba điểm C, I, M thẳng hàng.

Bài 3. (0,5 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c, biết a + b + c = 0

Chứng minh rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x).

docx 7 trang Thái Bảo 31/07/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đào Thị Quỳnh Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đào Thị Quỳnh Anh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: TOÁN 7 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 90 phút. Ngày kiểm tra: 28/04/2023 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng các kiến thức của học sinh về một số yếu tố xác suất, biểu thức đại số, tam giác. các đường đồng quy của tam giác. 2. Năng lực - Năng lực chung: tính toán, tư duy logic, nghiên cứu và giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ toán học trong bài giải toán có lời văn, giải quyết vấn đề thông qua môn toán, vẽ hình và viết giả thiết kết luận cho bài toán, chứng minh hình. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, yêu thích môn học. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau). 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 (hết tuần học thứ 31). 2. Thời gian làm bài: 90 phút 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận) 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 3 điểm (gồm 12 câu hỏi: nhận biết) - Phần tự luận: 7 điểm (Nhận biết: 1 điểm; Thông hiểu: 3 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) III. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau). IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau).
  2. II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 7 MỨC ĐỘ Thông Vận dụng Tổng số Điểm Nhận biết Vận dụng Tỉ lệ Chủ đề hiểu cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Một số yếu 2 2 0,5 5% tố xác suất 2. Biểu thức 8 1 2 1 1 8 5 6 60% đại số 3. Tam giác. Các đường 2 1 2 1 1 2 5 3,5 35% đồng quy của tam giác Số câu TN/ 12 2 4 2 2 12 10 10 100% Số câu TL Điểm số 3 1 3 2 1 3 6 10 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 100% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
  3. III. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 7 Số câu hỏi Vị trí câu hỏi Mức Nội dung Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL độ ( Số câu) ( Số ý) ( Số câu) ( Số ý) 1. Một số – Nhận biết được biến cố ngẫu nhiên, Nhận yếu tố xác xác suất của một biến cố ngẫu nhiên 2 Câu 1,2 biết suất trong một số ví dụ đơn giản. – Nhận biết được biểu thức số. 1 Câu 3 – Nhận biết được biểu thức đại số. 1 Câu 4 – Nhận biết được định nghĩa đơn 1 Câu 5 thức một biến. – Nhận biết được định nghĩa đa thức 1 Câu 6 Nhận một biến. biết – Nhận biết được cách cộng trừ đơn 2 Câu 7,8 thức một biến; – Nhận biết được khái niệm nghiệm 1 Câu 9 của đa thức một biến. – Thực hiện nhân đơn thức với đơn 1 Câu 10 2. Biểu thức thức đại số – Xác định được bậc, hệ số cao nhất, 1 Bài 1a Thông hệ số tự do của đa thức một biến. hiểu – Tính được giá trị của một biểu thức 1 Bài 1b đại số. – Thực hiện được phép cộng đa thức 1 Bài 1c Vận một biến. dụng – Tìm nghiệm của đa thức một biến 1 Bài 1d đơn giản. Vận – Giải quyết được bài toán về nghiệm dụng 1 Bài 3 của đa thức một biến. cao – Nhận biết được đường trung trực Nhận Câu của một đoạn thẳng, đường phân giác 2 biết 11,12 của tam giác. – Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận 1 Bài 2 3. Tam giác. Thông – Lập luận và chứng minh được các Các đường hiểu 1 Bài 2a tam giác bằng nhau. đồng quy – Giải quyết bài toán chứng minh của tam Vận đường thẳng là trung trực của một 1 Bài 2b giác dụng đoạn thẳng. Vận – Chứng minh được ba điểm thẳng dụng 1 Bài 2c hàng. cao
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ T7-HKII-101 Ngày kiểm tra: 28/04/2023 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra. Câu 1. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 3” là A. mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm.B. mặt 0 chấm, mặt 1 chấm, mặt 2 chấm. C. mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm. D. mặt 1 chấm, mặt 2 chấm. Câu 2. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, , 10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 5”. Xác suất của biến cố đó là 1 1 3 1 A. B. C. D. 2 5 10 10 Câu 3. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức số? A. 33 5 : 8 B. 3a 7 C. x2 4y D. 3 x .y Câu 4. Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y là: A. 2x y B. x y C. x y D. xy Câu 5. Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến? 5 A. 5+ x2 B. 5- x2 C. - 5x2 D. x Câu 6. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến: 3 1 A. x2 + 3x- 1 B. x2 + - 1 C. x + 10y D. 4x + x x2 Câu 7. Kết quả của phép tính 15x2 - 2x2 là: A. 17x2 B. 13x2 C. 17 D. 13 Câu 8. Kết quả của phép tính 21x3 + 5x3 là: A. 26x3 B. 26x6 C. 26x9 D. 26 Câu 9. Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức f (x) = 4x- 8 : A. x = - 1 B. x = - 2 C. x = 3 D. x = 2 Câu 10. Kết quả của phép tính 2x3.3x4 là: A. 6x12 B. 3x 7 C. 6x7 D. 5x7 Câu 11. Hình nào biểu diễn đường trung trực của đoạn thẳng AB trong các hình dưới đây? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4.
  5. Câu 12. Cho hình vẽ bên, biết BD là đường phân giác của ABC , C· BD 300 . Số đo góc ABD là A. 150 B. 300 C. 450 D. 600 PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (3,5 điểm) Cho hai đa thức A(x) = -2x + 3x 2 + 9 + x 3 và B(x) = 3 x - 6 a) Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức A(x). b) Tính giá trị của đa thức A(x) khi x 0 . c) Tính C(x) = A(x) + B(x). d) Tìm nghiệm của đa thức B(x). Bài 2. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC a) Chứng minh ABC ABD b) Gọi M là trung điểm của BD, N là trung điểm của BC. Chứng minh BMN cân và AB là trung trực của đoạn thẳng MN. c) Cho DN cắt AB tại I. Chứng minh ba điểm C, I, M thẳng hàng. Bài 3. (0,5 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c, biết a + b + c = 0 Chứng minh rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x). .HẾT .
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM Năm học 2022 -2023 MÃ ĐỀ T7-CKII-101 Môn : Toán I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D B A B C A B A D C A B II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm Bài 1 A x x3 3x2 2x 9 0,25 a Bậc: 3 0,25 (1đ) Hệ số cao nhất: 1 0,25 Hệ số tự do: 9 0,25 b Thay x 0 vào A x ta có: (1đ) 3 2 0 3.0 2.0 9 1 9 Vậy A x 9 khi x 0 c C(x) x3 3x2 2x 9 3x 6 0,5 (1đ) x3 3x2 x 3 0,5 d Xét B(x) 0 (0,5đ) 3x 6 0 0,25 3x 6 x 2 0,25 Vậy x 2 là nghiệm của đa thức B x Bài 2 -Vẽ hình đúng ( hình vẽ chấm đến ý a) 0,25 (3đ) - Giải thiết kết luận đúng 0,25 ·   · ·  BAD 90 180 a) Ta có: BAD BAC 180 (kề bù) 0,25 B· AD 90 Xét ABD và ABC : AB chung 0,5 B· AD B· AC 90 AC=AD (gt) 0,25
  7. ABD ABC(c g c) 0,25 b) Vì ABD ABC (cmt) BC BD (2 cạnh tương ứng) BD BC 0,25 mà M, N lần lượt là trung điểm của BD, BC BM ; BN 2 2 BM BN BMN cân tại B 0,25 Vì BM BN B thuộc trung trực của MN (1) Xét ABN và ABM : BM=BN (cmt) BA chung M· BA N· BA( vì ABD ABC ) ABN ABM (c.g.c) 0,25 AM AN (2 cạnh tương ứng) A thuộc trung trực của MN (2) 0,25 Từ (1) và (2) AB là trung trực của đoạn thẳng MN. 0,25 c) BCD có BA,DN là trung tuyến cắt nhau tại I I là trọng tâm CM là trung tuyến CM đi qua I C,I,M thẳng hàng Bài 3 Xét f (1) a.12 b.1 c a b c 0,25 (0,5đ) Mà a b c 0 f (1) 0 Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) 0,25 BAN GIÁM HIỆU TỔ/ NHÓM CM GV RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Đào Thị Quỳnh Anh