Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 13: (1,25đ) (Thông hiểu)  
Thực hiện các phép tính sau: 
a/ 3 0,6
b/ 9 | 4, 3 | 
Câu 14: (1,0đ) (Thông hiểu)  
Tìm hai số x, y biết 
2 5

x = y và x + y =14 . 
Câu 15: (2,0 đ) (Vận dụng)  
Cho hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3  
a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối x . 
b/ Biểu diễn y theo x 
c/ Tính giá trị của y khi x = – 5; x = 10 
Câu 16: (1,0 đ) (Vận dụng cao)  
Cho biết 21 công nhân xây xong một ngôi nhà trong 56 ngày. Hỏi cần tăng  thêm bao 
nhiêu công nhân nữa đề xây xong ngôi nhà trên trong 49 ngày (biết năng suất làm việc của 
các công nhân là như nhau). 
Câu 17: (0,75 đ) (Thông hiểu) Cho hình vẽ: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ 
ABC.A’B’C’? 

pdf 8 trang Bích Lam 17/03/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)

  1. NHÓM 6 TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ GHI CHÚ 1 Hà Văn Mãnh THCS Vang Quới Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Kim Loan THCS Vang Quới 3 Lê Anh Tuấn THCS Huỳnh Tấn Phát 4 Nguyễn Hoàng Phương THCS Huỳnh Tấn Phát 5 Nguyễn Ngọc Thảo THCS Thới Lai 6 Võ Nguyễn Yến Linh THCS Thới Lai Nhóm phó 7 Nguyễn Minh Vu THCS Định Hòa 8 Võ Văn Trung THCS Định Hòa 9 Nguyễn Thị Kha THCS Nguyễn Vân Đồn 10 Võ Thị Trúc Mai THCS Nguyễn Vân Đồn A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng Mức độ đánh giá (4-11) % điểm Chương/ (12) TT Nội dung/đơn vị kiến thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (3) (2) TN TNK TNKQ TL TNKQ TL K TL TL Q Q 1 Tập số hữu tỉ TN 1 1 Số hữu tỉ 10% 1 1 Phép tính với số hữu tỉ TN 2 (TL 13a) 1 Tập hợp số thực TN 3 1 2 Số thực Căn bậc hai số học 60% TN 4 1 Giá trị tuyệt đối của số thực TN 5
  2. 1 Phép tính với số thực TL 13b 1 Làm tròn số và ước lượng. TN 6 1 1 Tỉ lệ thức-Dãy tỉ số bằng nhau TN 7 TL 14 3 1 Giải toán về đại lượng tỉ lệ TL 15a,b,c TL 16 Hình hộp chữ nhật và hình lập 1 Hình học phương TN 8 3 10% trực quan Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ 1 đứng tứ giác TL 17 Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác 3 Góc. của một góc TN 9, 10,12 Đường 4 20% thẳng song Hai đường thẳng song song. Tiên đề 1 1 1 song Euclid về đường thẳng song song TN 11 TL 18 a TL 18 b 0 10 1 2 5 3 0 1 22 Tổng (0 (2,5 đ) (0,5đ) (0,5 đ) (3,5 đ) (2,0 đ) (0 đ) (1,0 đ) (10 đ) đ) Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30%
  3. B. BẢN ĐẶC TẢ ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Thông Vận dụng Chủ đề kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. 1 Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. Thứ tự trong tập TN 1 hợp các số hữu tỉ Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 Số hữu tỉ một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích 1 Các phép tính với và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ TN 2 số hữu tỉ thừa). Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong 1 tập hợp số hữu tỉ. TL 13a Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số 1 Căn bậc hai số không âm. TN 4 học Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số 1 học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. TL 13b 1 Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. TN 3 1 Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. TN 5 Số vô tỉ. Số thực Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ 1 chính xác cho trước. TN 6 2 Số thực Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô 1 hạn tuần hoàn. TN 7 Thực hiện được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong Tỉ lệ thức và dãy 1 giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các tỉ số bằng nhau TL 14 số cho trước, ). Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ 3 thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng TL 15a,b,c Giải toán về đại suất lao động, ). lượng tỉ lệ Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ 1 nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch TL 16 và năng suất lao động, ).
  4. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính Hình hộp chữ thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình 1 nhật và hình lập lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh TN 8 Hình học phương của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, 3 trực quan hình lập phương, ). Lăng trụ đứng Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ 1 tam giác, lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. TL 17 đứng tứ giác Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, 2 Góc ở vị trí đặc hai góc đối đỉnh). TN 9,10 biệt. Tia phân 1 giác của một góc Nhận biết được tia phân giác của một góc. Góc. TN 12 Đường 1 4 Hai đường thẳng Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. thẳng song TN 11 song song. Tiên song Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng 1 đề Euclid về thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. TL 18 a đường thẳng song 1 song Mô tả được tính chất của hai đường thẳng song song TL 18 b 10 TN 2 TN Tổng 3 TL 1 TL 1 TL 5TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. C. ĐỀ MINH HỌA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: (Nhận biết) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? 2 1 3 A. . B. . C. . D. 1, 3 . 3 2 4 Câu 2: (Thông hiểu) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A. 52.53 = 56. B. 52.53 = 55. C. 52.53 = 256 . D. 52.53 = 255. Câu 3: (Nhận biết) Tập hợp các số thực được kí hiệu là A. . B. I. C. . D. . Câu 4: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 4 là A. 2. B. – 2. C. 2 . D. 2. Câu 5: (Nhận biết) Giá trị tuyệt đối của – 0,9 là A. 0,9. B. – 0,9. C. 0, 9 . D. 0,3. Câu 6: (Nhận biết) Kết quả làm tròn số 7,293 với độ chính xác 0,05 là A. 7,2. B. 7,3. C. 7. D. 7,29. 4 3 20 5 Câu 7: (Nhận biết) Cho các số sau =0,66 6; = 0,75; = 1,333 3;= 1,25 số nào viết 6 4 15 4 được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 4 20 35 A. = 0,66 6;= 1,333 3; B. =0,75; = 1,25 6 15 44 43 4 3 20 C. =0,66 6; = 0,75; D. =0,66 6; = 0,75; = 1,333 3; 64 6 4 15 Câu 8: (Thông hiểu) Một hộp sữa hình hộp chữ nhật với kích thước của đáy là 4cm, 5cm và chiều cao 12cm. Thể tích của hộp sữa là A. 21 cm B. 20 cm2. C. 42 cm3. D. 240 cm3.  0  Câu 9: (Nhận biết) Cho Hình 1, biết O1 = 140 . Số đo góc O3 là: t O1 2 x 4 3 y z Hình 1 A. 400. B. 1400. C. 900. D. 1800.  0  Câu 10: (Nhận biết) Cho Hình 1, biết O1 = 140 . Số đo góc O2 là: t O1 2 x 4 3 y z Hình 1
  6. A. 400. B. 1400. C. 900. D. 1800. Câu 11: (Nhận biết) Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng d. A d A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 12: (Nhận biết) Cho hình vẽ, biết xOy 400 , Oy là tia phân giác của góc xOz . Khi đó số đo yOz bằng: A. 200. B. 1600. C. 800. D. 400. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (1,25đ) (Thông hiểu) Thực hiện các phép tính sau: 3 a/ 0, 6 4 b/ 9 | 4, 3 | Câu 14: (1,0đ) (Thông hiểu) x y Tìm hai số x, y biết = và x + y =14 . 2 5 Câu 15: (2,0 đ) (Vận dụng) Cho hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3 a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối x . b/ Biểu diễn y theo x c/ Tính giá trị của y khi x = – 5; x = 10 Câu 16: (1,0 đ) (Vận dụng cao) Cho biết 21 công nhân xây xong một ngôi nhà trong 56 ngày. Hỏi cần tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa đề xây xong ngôi nhà trên trong 49 ngày (biết năng suất làm việc của các công nhân là như nhau). Câu 17: (0,75 đ) (Thông hiểu) Cho hình vẽ: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABC.A’B’C’?
  7. Câu 18: (1,0 đ) Cho hình vẽ: a/ (Nhận biết) Hỏi hai đường thẳng a và b co song với nhau không? Vì sao ? b/ (Thông hiểu) Tính số đo góc BCD ? HẾT
  8. D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A A B B D B A A D PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ý Nội dung Điểm 3 a 0, 6 0, 75 0, 6 0,25 (0,5đ) 4 13 0, 15 0,25 b 9 | 4, 3 | 3 4, 3 0,25-0,25 (0,75đ) 1, 3 0,25 x y x + y 14 Ta có: = = = = 2 0,25-0,25 14 2 5 2 + 5 7 (1,0đ) => x = 2.2 = 4 0,25 y = 2.5 = 10 0,25 Vì x, y tỉ lệ thuận nên y = k.x (k khác 0) 0,5 y a => k = mà x = 5 thì y = 3 x 0,25 (1,0đ) 3 => k = 5 0,25 15 b 3 y = .x 0,5 (0,5đ) 5 3 Khi x = – 5 thì y = .(−5) = −3 0,25 c 5 (0,5đ) 3 Khi x = 10 thì y = .10 = 6 0,25 5 Gọi xN∈ * là số công nhân, yN∈ * là số ngày làm việc 0,25 0,25 Vì x,y tỉ lệ nghịch nên ta có tính chất: xy11 = xy 2 2 0,25 16 (1,5đ) Theo đề bài: xyy11=21; = 56; 2 = 49 0,25 ⇒21.56 =xx .49 ⇒= 21.56 : 49 = 24 => 22 0,25 Vậy số công nhân cần tăng thêm là 24 – 21 = 3 công nhân. 0,25 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ là 17 (0,75đ) 0,5 S = 6. (2+3+4) = 54(m2) a || b vì có hai góc so le trong bằng nhau 0,5 18 (1,0đ) Vì a || b => BCD 11000 180 (hai góc trong cùng phía) 0,25 => BCD 700 0,25 Chú ý: Tất cả các câu trong bài thi nếu cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia trên cở sở điểm thành phần của đáp án.