Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 3. Bạn Hoa tham gia trò chơi Vòng quay may mắn như hình. 

Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên? 
A. "Hoa quay vào ô có số điểm là số tròn trăm". 
B. "Hoa quay vào ô có số điểm là số có ba chữ số". 
C. "Hoa quay vào ô có số điểm chia hết cho 10 ". 
D. "Hoa quay vào ô có số điểm lớn hơn 600". 

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng? 
A. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. 
B. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. 
C. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 
D. Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. 

 

pdf 3 trang Bích Lam 19/06/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao.pdf
  • pdfĐề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Phần đáp án.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Toán 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Bậc của đa thức Q(x) = x6 + 5x4+ 4x5 + x3 – x6 – 5x4 + 6 là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2. Giá trị của biểu thức tại là A. . B. . C. 1 . D. . Câu 3. Bạn Hoa tham gia trò chơi Vòng quay may mắn như hình. Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên? A. "Hoa quay vào ô có số điểm là số tròn trăm". B. "Hoa quay vào ô có số điểm là số có ba chữ số". C. "Hoa quay vào ô có số điểm chia hết cho 10 ". D. "Hoa quay vào ô có số điểm lớn hơn 600". Câu 4. Nghiệm của đa thức là: A. -3; B. C.- D. .
  2. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của cân tại ? A. Trung tuyến và của bằng nhau. B. . C. . D. . Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. B. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. C. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. D. Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. Câu 7. Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm là số chia hết cho 5 là: A. . B. . C. 1 . D. . Câu 8. Cho ΔABC và ΔDEF có. Để kết luận = theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. BC = EF; C. AB = DE; AC = DF. B. BC = EF; AC = DF. D. BC = DE; PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1.(2 điểm) 1. Rút gọn biểu thức sau: a) b) c) 2. Thực hiện phép chia Câu 2. (2 điểm) Cho các đa thức:
  3. . a) Tính . b) Tính . c) Tìm nghiệm của đa thức . Câu 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm. a) Chứng minh . b) Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Câu 5. (1,0 điểm). Cho f(x) = 1 + x3 + x5 + x7 + + x101. Tính f (1) ; f( -1)