Đề cương ôn tập và kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Giảng Võ
Câu 16. Cho ABC có A ,B = = 80 40 0 0 , số đo góc C là:
A. 800 B. 700 C. 600 D. 500
Câu 17. Cho ABC có A B = = 45 ; 57 . 0 0 Số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh C là :
B. 780 B. 1020 C. 1230 D. 1350
Câu 18. Cho = ABC MNP, P A = = 50 , 60 . 0 0 Khi đó số đo góc B là:
A. B = 600 B. B = 700 C. B = 800 D. B = 900
Câu 19. Cho = NPQ EDH. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. NP ED PQ EH Q H = = = , , . B. NP EH NQ EH N E = = = , , .
C. Câu 20. Cho hình vẽ bên: | D. |
PQ DH NQ EH P E = = = , , . PN ED NQ EH N E = = = , , .
Cần bổ sung thêm điều kiện gì để = ACP ABN
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ?
A. AP AN CP BN = = ;
B. CP BN MN MP = = ;
C. MP MN CP BN = = ;
D. AP AN AC AB = = ;
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập và kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Giảng Võ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_va_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập và kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Giảng Võ
- 1 UBND QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 KHỐI 7 Hà Nội, tháng 12 năm 2023
- 3 I. MÔN TOÁN I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tuần 11, 12, 13 • Đại số bài: 6,7 • Hình học bài: 12, 13, 14 • Thống kê bài :17, 18 II. BÀI TẬP A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số nào sau đây không phải là số hữu tỉ? 5 1 A. B. 2,(3) C. 3 D. −1 8 3 Câu 2. Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? 7 7 A. 5;− 3;2, 6 ; B. −3; 5;2, 6 ; ( ) 3 ( ) 3 7 7 C. −3; ; 5;2, 6 D. −3; 5; ;2, 6 3 ( ) 3 ( ) Câu 3. Căn bậc hai số học của 9 là: A. −9 B. 81 C. 3 và −3 D. 3 2 Câu 4. Số − được biểu diễn đúng trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây? 3 A. B. C. D. Câu 5. Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 7 3 1 1 A. B. C. D. 2 7 16 4000 49 Câu 6. Trong các số 36; ; 3,6; 0,36 số vô tỉ là: 36
- 4 49 A. 36 B. C. 3,6 D. 0,36 36 9 Câu 7. Các giá trị của x thỏa mãn x =− là: 5 5 9 9 9 A. x = B. x = C. x = D. x =− 9 5 5 5 Câu 8. Với mọi x , trong các khẳng định sau khẳng định nào là sai ? A. xx=− B. xx − C. x 0 D. xx Câu 9. Nam rất thích đạp xe vào dịp nghỉ hè và Nam đã ghi lại quãng đường mình đi được cũng như thời gian đi tương ứng trong một số ngày đầu như sau : Ngày thứ nhất, Nam đi được 33km trong 2 giờ. Ngày thứ hai, Nam đi được 51km trong 3 giờ. Ngày thứ ba, Nam đi được 27,9 kmtrong 1 giờ 30 phút. Ngày thứ tư, Nam đi được 42 km trong 2 giờ 30 phút. Ngày Nam đi với tốc độ nhanh nhất là : A. Ngày thứ nhất B. Ngày thứ hai C. Ngày thứ ba D. Ngày thứ tư Câu 10. Dữ liệu nào không hợp lý trong các dãy dữ liệu sau đây? Thủ đô của một số quốc gia: Hà Nội Bắc Kinh Tokyo Sydney A. Sydney B. Tokyo C. Bắc Kinh D. Hà Nội Câu 11. Cho các dãy dữ liệu: (1) Có 35 huy chương đã trao gồm 9 vàng, 15 bạc, 10 đồng. (2) Danh sách có 45 học sinh tham gia các môn bơi lội gồm 15 học sinh bơi ếch, 20 học sinh bơi sải, 10 học sinh bơi tự do. (3) Trong vườn có bốn loại cây được trồng theo tỉ lệ là: 34%;32%;16%;17%; (4) Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với mạng xã hội của 42 học sinh lớp 7A là: 12 học sinh không thích, 17 học sinh thích, 15 học sinh rất thích. Dãy dữ liệu hợp lí trong các dãy dữ liệu trên là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 12. Kết quả khả năng nấu ăn của một nhóm học sinh được cho bởi bảng thống kê sau: Khả năng nấu ăn Không đạt Đạt Giỏi Số học sinh 5 12 7 Khi đó các dữ liệu là dữ liệu định lượng là : A. 5;12 B. 12;7 C. 5;7 D. 5;12;7
- 5 Câu 13. Cho các dãy dữ liệu: (1) Mã số định danh của các học sinh trong lớp 7A. (2) Số lượng học sinh của các lớp 7 không đội mũ bảo hiểm khi đến trường bằng xe máy trong một tuần. (3) Số điện thoại của các thành viên trong một gia đình. (4) Số nhà của mỗi bạn học sinh lớp 7B. Trong các dãy dữ liệu trên, dãy số liệu là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 14. Sử dụng biểu đồ tỉ lệ phần trăm loại quả được bán ra trong ngày của một cửa hàng dưới đây để trả lời các câu hỏi sau : 1. Lượng cam tiêu thụ được chiếm: A. 27% B. 17% C. 37% D. 47% 2. Hai loại quả có lượng tiêu thụ nhiều nhất là: A. Táo và Bưởi B. Cam và Quýt C. Táo và Cam D. Bưởi và Cam 3. Tổng lượng cam và bưởi bán được chiếm: A. 57% B. 67% C. 47% D. 27% 4. Biết cửa hàng bán được 135 kg Cam trong một ngày. Tổng số kg hoa quả bán được của cửa hàng trong ngày đó là: A. 550kg B. 600kg C. 450kg D. 500kg Câu 15. Có 50 học Tỉ lệ các cổ động viên của từng đội bóng sinh là cổ động viên đá của các đội bóng đá. Tỉ lệ các cổ động viên của từng đội bóng đá được Gấu Đen []% nêu trong biểu đồ hình Sóc Nâu Thỏ Trắng []% quạt tròn “Tỉ lệ các cổ []% Hươu Vàng động viên của từng đội []% bóng đá” . Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:
- 6 1. Số cổ động viên của đội Sóc Nâu là: A. 21 B. 23 C. 25 D. 27 2. Tổng số cổ động viên của đội Hươu Vàng và Gấu Đen là : A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 3. Số cổ động viên của đội Sóc Nâu nhiều hơn số cổ động viên của đội Thỏ Trắng là: A. 10 em B. 15 em C. 20 em D. 30 em Câu 16. Cho ABC có A==8000 ,B 40 , số đo góc C là: A. 800 B. 700 C. 600 D. 500 Câu 17. Cho ABC có AB==4500 ; 57 . Số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh C là : B. 780 B. 1020 C. 1230 D. 1350 Câu 18. Cho ABC = MNP, PA==5000 , 60 . Khi đó số đo góc B là: A. B = 600 B. B = 700 C. B = 800 D. B = 900 Câu 19. Cho NPQ = EDH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. NP= ED,,. PQ = EH Q = H B. NP= EH,,. NQ = EH N = E C. PQ= DH,,. NQ = EH P = E D. PN= ED,,. NQ = EH N = E Câu 20. Cho hình vẽ bên: A Cần bổ sung thêm điều kiện gì để ACP = ABN theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ? A. AP== AN; CP BN N P B. CP== BN; MN MP C. MP== MN; CP BN M D. AP== AN; AC AB C B B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: 2024 2023 3 5− 3 1 0 1 7 2 2 A = − − + − 2022 B =0,2 : + . − 15 + 9 − : 7 2 7 4 121 3 5 5 124 12− 3 12 9 C =. − . − 13 D= x2 −1,5 x − 0,25 tại x =−0,2 17 7 1749 17 4 13 E=1 x − 30% x + biết x = 100 55
- 7 Bài 2. Tìm giá trị của x , biết: 3 1 1 3 a) 2,5xx− 1 = 1,7 − b) − −1xx − = − 1,25 8 3 2 4 c) 3x − 1,4 − 5 = − 7 d) (x2 +9)( 0,5 x + 2 − 1)( x − 5) = 0 Bài 3. Sử dụng các thông tin từ biểu đồ dưới đây để trả lời các câu hỏi. Tỉ lệ phần trăm loại trái cây ưa thích của lớp 7E Táo 25% 35% Xoài Dưa hấu 25% 15% Chuối a) Biểu đồ trên biểu diễn nội dung gì? b) Trong lớp 7E, tỉ lệ phần trăm số học sinh yêu thích mỗi loại trái cây chuối, xoài, táo là bao nhiêu? c) Lớp 7E tổ chức buổi liên hoan cuối học kì I, cô giáo giao cho các bạn nữ trong lớp chuẩn bị hoa quả cho buổi liên hoan. Theo em, các bạn nữ lớp 7E nên chọn những loại hoa quả nào? Tại sao? Bài 4. Cho bảng thống kê tỉ lệ phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của khối 7. Môn thể thao Bóng đá Bóng rổ Cầu lông Cờ vua Tỉ lệ phần trăm 15 30 25 30 Em hãy hoàn thành biểu đồ hình quạt tròn dưới đây để biểu diễn bảng thống kê trên:
- 8 Bài 5. Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ. Tỉ lệ phần trăm các loại nước uống yêu thích của học sinh khối 7 Thức uống Tỉ lệ Sữa 15% Trà chanh 10% Nước suối 35% Trà sữa 40% Biểu đồ: Tỉ lệ phần trăm các loại thức uống yêu thích của học sinh khối 7 Sữa Trà chanh Nước suối A Bài 6. Cho hình vẽ. a) Chứng minh ABM = ACM . b) Chứng minh AM là tia phân giác BAC . c) Tia cắt cạnh BC tại điểm I . Chứng minh điểm là trung M điểm của cạnh BC. Bài 7. Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox , lấy hai điểm A và C . Trên tia B C Oy lấy hai điểm B và D sao cho: OA== OB, OC OD (điểm A nằm giữa hai điểm O và C ; điểm B nằm giữa hai điểm O và D ) a) Chứng minh OAD = OBC b) So sánh CAD và CBD . Bài 8. Cho xAy, trên hai cạnh Ax, Ay lần lượt lấy hai điểm BC, sao cho AB= AC. ()BA Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh ABM = ACM . b) Chứng minh tia AM là tia phân giác của BAC và AM⊥ BC . c) Biết BAM = 250 . Tính số đo các góc của ABC . d) Đường thẳng qua B và song song với đường thẳng AC cắt tia AM tại điêm E . Chứng minh AC== BE CE.
- 9 Bài 9. Cho ABC nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM= AB . Trên tia đối của tiaAC lấy điểm N sao cho AN= AC. a) Chứng minh AMN = ABC. b) Chứng minh MN //BC. c) Lấy điểm F thuộc cạnh BC( F B,. C ) Trên tia đối của tia AF lấy điểm E sao cho AE= AF. Chứng minh ba điểm MEN,, là ba điểm thẳng hàng. Bài 10*. 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 100 a) Ax=( + 1)2 + 6 b) B=( x −0,1) + y − x + 0,3 + 2024 14 c) C= x + − x + d)D= x −26 + x − 57 2) Tìm ABC giá trị lớnAB nh==ấ45t củ00 ;a các bi 57ểu . thức sau: C 74 78a)Ax0 = − + + 102 0 b) Bx=−20231230 1350 7 11 11 7 5;− 3;2,( 6) ; 00 −3; 5;2,( 6) ; Bài 11*. Tìm các ABC số nguyên =3 MNP xy, ,biPAết: ==(250−x , )( x + 60 1) . = y + 1 . B 3 * 7 7 Bài 12 . Có 7 số hữu0 tỉ được sắp xếp trên một đư0 ờng tròn sao cho tích 0hai số cạnh nhau luôn 0bằng −3;B ;= 5;2,60 ( 6) B = 70 B−3;= 80 5; ;2,( 6) B = 90 16 3 3 . Tìm các số đó. 49 III. ĐỀ THAM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 2 Câu 1. Giá trị tuyệt đối của số thực (−3) là: A. 9 B. −3 C. −9 D. 3 Câu 2. Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? A. B. C. D. Câu 3. Căn bậc hai số học của 49 là: B. 7 B. −7 C. 7 và −7 D. −49 Câu 4. Cho có Số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh là : C. B. C. D. Câu 5. Cho ABC = MNP. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. AB= MN. B. CP= . C. BC= MP. D. BN= . Câu 6. Cho Khi đó số đo góc là: A. B. C. D.
- 10 Câu 7. Dữ liệu nào sau đây không phải là số liệu? A. Số dân của các nước Đông Nam Á. B. Màu sắc yêu thích của học sinh lớp 7B. C. Nhiệt độ trung bình (đơn vị: độ C) mỗi ngày trong một tuần của thành phố Đà Nẵng. D. Số lượng ti vi bán được trong một tuần của một cửa hàng. Câu 8. Cho biểu đồ hình quạt sau: Thể loại phim được nhiều người yêu thích nhất là: A. Hành động B. Khoa học viễn tưởng C. Hoạt hình D. Khác II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm). Tìm giá trị x biết : a) 1 1 x − −25 = − 2; b)2xx− 0,5 = + 2 4 Bài 2 (1,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức: a) b) B=8 x2 − 3 x − 2,25 tại x =−0,5 Bài 3 (1,5 điểm) 1. Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ học sinh các cấp của một trường song ngữ liên cấp năm 2022. a) Cấp học nào có số học sinh ít nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số học sinh của trường đó? 3b) Năm 5 2022,− 3 trư 1ờng đó có tổng cộng A = − − + − 20220 72400 2 h 7ọc sinh 4các cấp. Tính số học sinh mỗi cấp tiểu học và trung học cơ sở. Bài 4 (3điểm) Cho ABC , gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AC, E là trung điểm của đoạn thẳng AB.Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM= DB . Trên tia đối của tia EC lấy điểm N sao cho EN= EC . a) Chứng minh AM= BC.
- 11 b) Chứng minh AM//. BC c) Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Bài 5 (0,5 điểm). Tìm các số nguyên xy,, biết: (x+ 3)(1 − x ) = y . .Hết