Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối

Câu 11: Góc bù với góc có số đo là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Viết số thập phân 2,212121... dưới dạng thu gọn (có chu kì trong dấu ngoặc):

A. 2, 212  . B. 2, 2  . C. 2, 21  . D. 2, 21.
Câu 13: Hình lập phương có bao nhiêu đường chéo?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Hình lăng trụ đứng tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh?
A.8 . B.9 . C.10. D.12.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình thang cân.

C. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác.

Câu 16: Khối rubik 4 4  có hình dạng là hình lập phương có cạnh 6 cm. Tính thể khối rubik

A. 216cm3 . B. 144cm3 . C. 216cm2 . D. 64cm3 .

Câu 17: Anh Bình có một chiếc hộp làm vườn (dùng để trồng cây) như hình vẽ. Anh muốn sơn màu xanh các mặt xung quanh của hộp cây này. Tính diện tích mà anh cần sơn.

A. 28dm2 . B. 280dm2 .

C. 2800dm2 . Câu 18: Quan sát hình vẽ sau: D. 40dm2 .Góc O1 và góc O2 là:

A. Hai góc kề nhau.

B. Hai góc đối đỉnh.

C. Hai góc kề bù.

D. Hai góc bù nhau.

pdf 4 trang Thái Bảo 02/07/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Toán 7 Năm học 2023 – 2024 I.Nội dung kiến thức ôn tập: * Phần Đại số: 1, Tập hợp  các số hữu tỉ. 2, Các phép Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 3, Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa 4, Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc. 5, Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn) * Phần Hình học 1) Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác (Đặc điểm, công thức tính diện tích xung quanh, thể tích) 2) Góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh) 3) Tia phân giác của một góc II. Dạng bài tham khảo A, Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng 3 2 0 7 2 Câu 1: Cho các số sau: ;1 ; ; ; ;0,15 . Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ? 2 7 7 0 5 0 7 3 2 A. . B. . C. . D. 1 . 7 0 2 7 Câu 2: Cho hình vẽ sau. Điểm B biễu diễn số hữu tỉ ?. 2 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 4 3 11 8 Câu 3: So sánh hai số hữu tỉ và 6 9 11 8 11 8 11 8 A. . B. . C. . D. Không so sánh được. 6 9 6 9 6 9 23 Câu 4: là kết quả của phép tính 12 2 5 1 3 5 3 13 A. . B. . C. . D. 1 . 3 4 6 2 3 2 12 4 3 Câu 5: Số nào sau đây là kết quả của phép tính 1 : ta được kết quả là: 5 4 12 3 2 12 A. B. C. D. 5 4 15 5 3 2 1 1 Câu 6: Kết quả của phép nhân . là 2 2 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 16 32 16 32 n 2 8 Câu 7: Số tự nhiên n thỏa mãn là 5 125 A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
  2. 3 3 3 2 Câu 8: Kết quả của phép tính là: 5 4 4 5 A. 2. B. 2 . C. 1. D. 3. 4 4 2 1 Câu 9: Kết quả của phép nhân : là 5 5 A. 8 . B. 16. C. 32 . D. 64 . 2 Câu 10: Số đối của là 7 2 2 2 2 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Câu 11: Góc bù với góc 60 có số đo là: A. 120 . B. 40 . C. 30. D. 140 . Câu 12: Viết số thập phân 2,212121 dưới dạng thu gọn (có chu kì trong dấu ngoặc): A. 2, 212 . B. 2, 2 . C. 2, 21 . D. 2, 21. Câu 13: Hình lập phương có bao nhiêu đường chéo? A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5. Câu 14: Hình lăng trụ đứng tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh? A.8 . B.9 . C.10. D.12. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật. B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình thang cân. C. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật. D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác. Câu 16: Khối rubik 4 4 có hình dạng là hình lập phương có cạnh 6 cm. Tính thể khối rubik A. 216cm 3 . B. 144cm 3 . C. 216cm2 . D. 64cm3 . Câu 17: Anh Bình có một chiếc hộp làm vườn (dùng để trồng cây) như hình vẽ. Anh muốn sơn màu xanh các mặt xung quanh của hộp cây này. Tính diện tích mà anh cần sơn. 2 2 A. 28dm . B. 280dm . 2 2 C. 2800dm . D. 40dm . Câu 18: Quan sát hình vẽ sau: Góc O1 và góc O2 là: A. Hai góc kề nhau. B. Hai góc đối đỉnh. C. Hai góc kề bù. D. Hai góc bù nhau. Câu 19: Hai góc được đánh dấu trong hình nào dưới đây là hai góc kề bù A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 20. Cho tia At là tia phân giác của góc xAy thì ta có: A. xAt yAt . B. xAt yAt 180  . C. xAt yAt 180  D. xAt yAt . B, Tự luận Dạng 1: Thực hiện phép tính: Bài 1: Thực hiện phép tính 3 2 3 2 2 4 4 3 3 3 1 1 1 3 9 a) b) 1 : c)  d) 4. e) : 3 5 5 4 2 2 2 2 2 8 2 3 2 3 7 6 4 3 2 5 2 3 2 5 3 17 17 f) 2 : g) 4. 1 h) -0,5 : -0,5 - : 5 7 3 14 3 4 3 2 2
  3. 0 2 1 2 3 1 1 2 1 2 0 1 1 3 i) 2 3. . .4 2 : :8 k) 0,1 : . 22 : 2 5 2 2 2 7 49 Bài 2: Tính theo cách hợp lý 5 4 17 41 3 6 1 28 11 1 5 3 13 3 a) b) c) 12 37 12 37 31 17 25 31 17 5 9 11 18 11 3 2 3 3 1 3 11 5 13 5 13 6 3 d) : : e) . : : 4 5 7 5 4 7 8 11 8 11 5 33 4 Dạng 2: Tìm x Bài 1: Tìm x 5 1 3 2 1 2 2 7 3 1 2 a) x . b) x c) x 2 d) x e) 3x 4 2 8 3 5 5 3 10 10 2 5 3 2 14 7 3 7 9 12 2 1 f) x g) x h) :x 0,5 . x 1 0 11 5 22 2 2 2 11 7 5 2 Bài 2: Tìm x 8 10 5 5 2 2 2 3 a) .x b) 25 x 3 c) x 19 5.9 d) 2x + 1 0,001 9 9 2x 1 5 3 x 15 3 5 5 1 2 1 1 1 1 e) f) x 27 g) h) x 6 6 3 3 32 2 2 8 Dạng 3: Hình học Bài 1: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành MAP có số đo bằng 30. 1. Tính số đo góc NAQ . 2. Tính số đo góc MAQ . Bài 2: Vẽ ABC có số đo bằng 56 . 1. Vẽ ABC ' kề bù với ABC . Hỏi số đo của ABC ' ? 2. Vẽ C ' BA ' kề bù với ABC '. Tính số đo C ' BA ' ? Bài 3: Cho xOy = 60°. Vẽ tia Oz là phân giác xOy . a) Tính yOz . b) Vẽ Oz ' là tia đối của tia Oz .Vẽ Ot là tia đối của tia Ox.Tính z ' Ot Bài 4:Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia Oz sao cho góc xOz 700 a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt 1400 . Chứng minh: Oz là tia phân giác của xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz , tia On là tia đối của tia Ot . Tính yOm và so sánh với xOn Bài 5: Cho hình lăng trụ đứng có diện tích xung quanh bằng 336cm2 , chiều cao 14cm . Tính chu vi đáy của hình lăng trụ đứng. Bài 6: Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCDA.''' B C D ' có đáy là hình vuông cạnh 5cm , thể tích 160cm3 . Bài 7: Tính thể tích của các hình sau đây: a) b) c)
  4. Bài 8: Tính diện tích xung quanh của các hình sau đây: a) b) c) Bài 9: Một chiếc hộp để đồ Bài 10:Thùng một chiếc máy nông nghiệp có dạng hình lăng có cấu trúc và kích thước trụ đứng tứ giác như hình vẽ sau. Đáy của hình lăng trụ đứng được mô tả như sau. Tính thể này (mặt bên của thùng) là một hình thang vuông có độ dài tích của chiếc hộp. đáy lớn 3,2m , đáy nhỏ 1,6m . Hỏi thùng có dung tích bao nhiêu mét khối? Dạng 4: Một số bài toán nâng cao 5 5 5 5 Bài 1: Tính tổng sau bằng cách hợp lí D 3.7 7.11 11.15 2019.2023 Bài 2: Tính giá trị cuả biểu thức sau bằng cách hợp lí 1 1 1 1 1 3 5 7 49 M 4.9 9.14 14.19 44.49 89 Bài 3: Tìm số nguyên x để các phân số sau có giá trị nguyên: 3x 10 5 3x a) b) x 5 x 2 Bài 4: Một công ty phát triển kĩ thuật có một số thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 17 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau: – Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 170 triệu đồng; – Phương án 2: Ngày đầu tiên nhận 3 đồng, ngày sau nhận gấp 3 lần ngày trước đó. Em hãy giúp nhóm kỹ thuật viên lựa chọn phương án để nhận được nhiều tiền công hơn và giải thích tại sao chọn phương án đó. Ban giám hiệu xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập