Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phước Thắng
Bài 13. Trong gam gạo trắng chứa gam protein, gam carbohydrate và gam chất béo. Tính khối lượng các chất còn lại.
Bài 14. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . Hết kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân hàng
Bài 15.ID12 PBT TOAN 7 TBY STT 56 Tính diện tích và chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m.
Bài 16. Viết các phép tính dưới dạng 000 về lũy thừa của một số hữu tỉ
a) b) c)
Bài 17. Biểu diễn các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân, trong các số thập phân vừa tính được hãy chỉ ra các số thập phan hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a) b) c ) d)
Bài 18. So sánh các lũy thừa sau:
a) và b) và c) và d) và
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phước Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_ho.doc
- Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phước Thắng.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phước Thắng
- UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS PHƯỚC THẮNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN LỚP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ĐẠI SỐ 1) Tập hợp các số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ, sử dụng kí hiệu. a - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (với a,b ¢ ;b 0) b - Tập hợp số hữu tỉ, ký hiệu là ¤ . 2) Các phép tính trong tập hợp số tự hữu tỉ. Thứ tự thực hiện phép tính. a b Cộng, trừ số hữu tỉ: Với x ; y (a, b, m ¢ , m > 0) : m m a b a b a b a b x y ; x y m m m m m m . Nhân, chia hai số hữu tỉ: a c a c a c a d a.d Với x ; y , ta có : x.y x : y : b d b d b d b c b.c 3) Lũy thừa của một số hữu tỉ. Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x , kí hiệu xn là tích của n thừa số x (là n số tự nhiên lớn hơn 1) n x x.x x x ¤ ,n ¥ ,n 1 n thua so - Quy ước: x1 x với x ¤ ; x0 1 với x 0. n a a an - Khi số hữu tỉ x (a,b Z,b 0) ta có: n . b b b - Chú ý: x2n 0 với x ¤ ,n ¥ . x2n 1 cùng dấu với dấu của x ;
- x 2n x2n và x 2n 1 x2n 1 Các phép toán về lũy thừa - Tích hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn xm n x ¤ ,m,n ¥ . - Thương hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn xm n x ¤ ,m,n ¥ ,m n . - Lũy thừa của lũy thừa: n xm xm.n x ¤ ,m,n ¥ . - Lũy thừa của một tích: n x.y xn.yn x, y ¤ ,n ¥ n x xn - Lũy thừa của một thương: n (x, y ¤ ,n ¥ ) y y 4) Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. 5) Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. HÌNH HỌC 1) Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. 2) Các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. Diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có:chiều dài a , chiều rộng b , chiều cao h + Diện tích xung quanh: Sxq 2. a b .h +Thể tích: V a.b.h S.h Trong đó: S là diện tích đáy Diện tích xung quanh và thể tích hình lập phương
- Hình lập phương ABCD.MNPQ có độ dài cạnh là a 2 + Diện tích xung quanh: Sxq 4.a +Thể tích:V a3 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tích của chu vi đáy với chiếu cao của nó. Sxq C.h. Trong đó Sxq : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ, C: Chu vi một đáy của hình lăng trụ, h : Chiêu cao của lăng trụ. Thể tích của hình lăng trụ đứng Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác: V S.h Trong đó V : Thể tích của hình lăng trụ đứng, S : Diện tích một đáy của hình lăng trụ đứng, h: Chiều cao của hình lăng trụ đứng. 3) Nhận biết, Nắm được tính chất các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác. II. CÁC DẠNG BÀI Phần 1: Đại số. Bài 1. Điền kí hiệu( , ) thích hợp vào a. 9 ¥ 9 ¢ 9 ¤ 9 8 8 8 b. ¥ ¢ ¤ 2 9 9 9 5 2 3 Bài 2. Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: ; ; 2 3 4 Bài 3. So sánh các số hữu tỉ sau: 16 15 23 21 19 31 15 70 a) và b) và c) và d) và 19 17 21 23 60 90 23 117 Bài 4. Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao như sau: 2,3m ; 2,35m ; 2,4m; 2,55m ; 2,5m ; 2,75m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của
- 13 tầng hầm lớn hơn m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và 5 thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng chiều cao của tầng hầm. 1 Bài 5. Sắp xếp các số thực sau: 4,5; 2; ;2,07;0; 1 theo thứ tự từ lớn đến bé 3 Bài 6. Tính giá trị của biểu thức (hợp lí nếu có thể) 2 4 3 4 2 3 16 3 a) . . b) . . 5 15 10 15 3 11 9 11 4 1 5 1 5 2 3 4 11 3 c) : 6 : d) : : . 9 7 9 7 6 5 8 5 30 8 Bài 7. Tính giá trị của biểu thức: 4 5 7 2 1 3 a) ( 0,25). . 3 . ; b) 4. 17 21 23 3 2 4 3 3 1 1 5 c) 21 3 : ; d). .11 7 4 8 6 3 6 Bài 8. Thực hiện phép tính 2 1 1 1 1 3 1 1 3 1 1 a) b) 3 4 21 12 3 5 6 43 7 2 35 23 9 7 3 2 8 5 8 c) : d) 13 : 2 : . 45 23 26 13 7 9 7 9 Bài 9. Thực hiện phép tính 4 75 a) 49 64 b) c) 0,01 0,04 9 27 Bài 10. Tìm x, biết: 1 3 5 a) x 0 b) x 3 5 9 3 1 5 3 c) x d) 2 : x 4 2 6 4
- Bài 11. Tìm x, biết: 1 1 1 2 5 7 a) : x b) : x 3 2 5 3 8 12 1 1 5 7 c) 2x d) 2.x 4 2 6 12 Bài 12. Tìm x, biết: 1 2 7 1 1 1 1 3 a) x b) x 2 3 x 10 5 20 10 2 2 2 4 2 2 1 1 1 2 c) x x d) x x 1 0 3 5 2 3 3 5 Bài 13. Trong 100 gam gạo trắng chứa 4,4gam protein, 53,2 gam carbohydrate và 0,4 gam chất béo. Tính khối lượng các chất còn lại. Bài 14. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . 1 Hết kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại 2 trong ngân hàng 8 Bài 15. Tính diện tích và chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài m và 3 5 chiều rộng m. 4 Bài 16. Viết các phép tính dưới dạng về lũy thừa của một số hữu tỉ 15 13 5 5 2 3 2 3 a) : b) 0,1 . 0,1 c) 8 .9 7 7 Bài 17. Biểu diễn các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân, trong các số thập phân vừa tính được hãy chỉ ra các số thập phan hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1 1 12 1 a) b) c ) d) 10 3 17 3 Bài 18. So sánh các lũy thừa sau: 3 3 a) 987 và 2758 b) 22 và 22 c) 3222 và 2333 d) 2101 và 539 Bài 19. Tính giá trị biểu thức: 10 5 0 2 ( 3) .15 3 1 1 2 1 a) 3 7 ; b) 2 3 .4 ( 2) : .8 25 . 25 .( 9) 9 2 2
- 82 45 54 204 27 93 8111 317 c) d) e) f) 220 255 45 65 82 2710 915 Bài 20. Tìm x, biết: 10 8 8 8 5 5 5 9 3 a) : x b) x : c) x 8 9 9 9 5 d) x 5 3 27 e) 2x 3 3 64 f) 2x 3 2 25 Bài 21. Tìm x, biết: 5 7 4 4 x7 a) .x b) 27 5 5 81 3 4 c) x 1 64 d) x 2 81 Bài 22. Tìm giá trị của x biết: 3 1 1 2 1 3 1 2 a) x b) x c) x 4 36 3 5 4 5 2 7 1 1 1 1 d) : 2x 5 e) 3x . x 0 f) 4 3 4 2 3 2x 5 . x 9 . 0,3x 12 0 2 Bài 23. Tìm số nguyên dương x biết: x 343 7 x a) b) 32 2 128 125 5 x x x 4 c) 9.27 3 243 d) 2 2 544 1 e) 2.16 2x 4 f) 2x 4.2x 9.25 2 Bài 24. Tìm giá trị của x biết: a) 53x 2 625 b) 3x 1 2 52 c) 7x 3 7x 1 16464 Bài 25. Tính giá các biểu thức sau: 4 4 4 a) A . 5 . 7 7. 9 59 . 61
- 2 2 2 2 b) B 1 1 1 1 5 7 9 99 1 1 1 1 c) C 1 5.10 10.15 15.20 95.100 6 6 6 d) D 7 13 29 9 9 9 7 13 29 2 2 2 e) E 15 21 39 5 5 0,25 28 52 3 3 0,375 0,3 f) F 11 12 5 5 0,625 0,5 11 12 Bài 26. Tính giá trị của x biết: 1909 x 1907 x 1905 x 1903 x a) 4 0 91 93 95 91 x 1 x 3 x 5 x 7 b) 65 63 61 59 x 29 x 27 x 17 x 15 c) 31 33 43 45 1 1 1 1 1 d) x(x 1) (x 1)(x 2) (x 2)(x 3) x 2010 Bài 27. So sánh hai biểu thức: 20082008 1 20082007 1 A ; B 20082009 1 20082008 1
- Phần 2: Hình học. Bài 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ . Hãy kể tên a) Các mặt đaý và mặt bên b) các cạnh c) các đường chéo. Bài 2. Cho hình lập phương ABCD.MNPQ . Hãy kể tên a) Các mặt đaý và mặt bên b) các cạnh c) các đường chéo. Bài 3. Hãy cho biết đinh, cạnh đáy, cạnh B' C' bên, mặt đáy, măt bên của hình lăng trụ A' đứng tam giác ABC.A B C trong hình bên B C A Bài 4. Hãy cho biết đinh, cạnh đáy, cạnh M Q bên, mặt đáy, măt bên của hình lăng trụ N P đứng tứ giác MNPQ.M N P P Q trong hình bên M' Q' N' P'
- Bài 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có các kích thước như hình vẽ hãy tính: a) Diện tích xung quanh của hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ? b) Thể tích của hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ? Bài 6. Cho hình lập phương ABCD.EFGH có thể tích là 343 cm3 . Hãy tính: a) Độ dài các cạnh của hình lập phương ABCD.EFGH ? b) Diện tích xung quanh của hình lập phương ABCD.EFGH ? Bài 7. Một xe đông lạnh có thùng hàng dạng hình hộp chữ nhật, có các kích thước chiều dài 4m , chiều rộng 2m , chiều cao 2,5m . Hãy tính: a) Diện tích xung quanh của thùng hàng trên? b) Thể tích của thùng hàng? Bài 8. Một viện gạch đất sét nung đặc có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy dưới lần lượt là 220 mm , 105 mm và chiều cao là 55 mm . Hãy tính: a) Diện tích xung quanh của viên gạch? b) Thể tích của viên gạch đó?
- Bài 9. Hình bên mô tả một xe chở hai bánh hình lăng trụ đứng tam giác với các kích thước cho trên hình. Hỏi thùng chứa của xe chở hai bánh đó có thể tích bằng bao nhiêu. Bài 10. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như Hình 10.42. Biết mương có chiểu dài 20 m , sâu 1,5 m , trên bế mặt có chiểu rộng 1,8 m và đáy mương là 1,2 m . Tính thể tích đất phải đào lên. Bài 11. Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình. Tính thể tích phần không gian bị giới hạn bởi ngôi nhà đó. Bài 12. Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc ·AOC có số đo bằng 450. a) Viết tên cặp góc đối đỉnh A D b) Viết tên các cặp góc kề bù. 45° O c) Tính số đo B· OD, ·AOD C B Bài 13. Cho hình vẽ bên: Hãy tìm hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị c A a 1 2 4 3 b 1 2 4 3 B
- Bài 14. Quan sát Hình 2 . a) Tìm một góc so le trong với góc A2 . b) Tìm một góc đồng vị với góc C3 . c) Tìm một góc trong cùng phía với góc B4 . ¶ Bài 15. Cho Hình 3 , biết A4 60, ¶ B2 60. µ a) Tính A3 . ¶ µ b) Tính tổng A4 B1 . Bài 16. Cho hình vẽ (Hình 15). Em hãy kể tên: a) Hai cặp góc sole trong. b) Bốn cặp góc đồng vị. Bài 17. Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 130o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x'Ot. Bài 18. Vẽ góc ABC = 140o. Gọi BK là tia phân giác của góc ABC. Tính góc ABK. Bài 19. Cho x· Oy 700 , kẻ Oz là tia đối của tiaOx . a) Tính số đo của ·yOz ? b) Kẻ Ot là phân giác của x· Oy . Tính số đo của t¶Oz ?