Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Huyền Anh (Có đáp án)
Bài 4. Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà đó trong thời gian bao lâu?
Bài 5. Hai nhóm công nhân làm hai công việc như nhau. Nhóm thứ nhất làm xong công việc trong 10 giờ. Nhóm 2 làm xong công việc trong 8 giờ. Tính số người của mỗi nhóm biết nhóm thứ hai nhiều hơn nhóm thứ nhất là 1 người và năng suất mỗi người là như nhau.
Bài 6. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm thứ nhất trồng trong 2 ngày. Nhóm thứ hai trồng trong 3 ngày. Nhóm thứ ba trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh biết mỗi học sinh trồng được số cây bằng nhau.
Bài 7. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3: 5: 7. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 105 triệu đồng và số tiền lãi được chia đều theo tỉ lệ góp vốn.
Bài 8. Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong ba ngày. Đội thứ hai cày xong trong 5 ngày và đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy.
Bài 9. Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây của lớp 7A trồng được bằng số cây của lớp 7B trồng được. Số cây của lớp 7B trồng được bằng số cây của lớp 7C trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài 10. Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối, biết rằng khối lớp 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.
Bài 11. Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm giá , món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá , món hàng thứ ba được giảm giá . Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là bao nhiêu?
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Huyền Anh (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 7 I. LÝ THUYẾT A. Đại số 1. Số hữu tỉ - Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. - Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ 2. Các phép tính với số hữu tỉ - Cộng trừ nhân chia các số hữu tỉ - Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Thứ tự thực hiện phép tính 3. Số vô tỉ, căn bậc hai số học 4. làm tròn số, ước lượng 5. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 6. Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch B. Hình học 1. Các hình khối trong thực tiễn 2. Các góc ở vị trí đặc biệt 3. Tia phân giác của một góc 4. Hai đường thẳng song song 5. Định lý II. BÀI TẬP: Các dạng bài tập tương ứng với lí thuyết trong SGK + SBT Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) 12 1 5 1 3 1 1 3 1) 6 5 1 5 6) .27 51 19 17 4 17 4 8 5 5 8 2 2 0 3 5 9 3 1 2 1 2) : 14,7 1 7) 2 3 2 : 8 4 4 25 2 4 3 2 3 5 1 1 1 1 1 3) 1,25 8) 25 2 7 4 7 5 5 2 4 1 5 1 5 1 4) 23 : 13 : 9) 121 15 2 3 3 7 3 7 11 12 5 6 6 5 2 3 4 3 1 1 5 5 5) 12 3 4 5 10) 0,49 1 0,4 2 9 8 3 81 3 2 Dạng 2: Tìm x Bài 2. Tìm x, biết:
- 2 1 1 1 2 1 1) x 4) 5x 1 2x 0 7) : x 6 4 4 36 3 3 3 1 1 3x 2) 3x 5 5) 0,2 x 2,3 1,1 8) 14 1 9 7 3 2 5 x 1 90 3 3 2 1 5 3) 6) 5 x 2 7 2 9) x x x 2 x 1 5 3 7 21 Dạng 3: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 3. Tìm x, y, z biết : y z 1) x và 2x 3y 4z 24 4) 6x 10y 15z và x y z 90 6 3 x y z x 1 y 3 z 5 2) và 2x y 5,5 5) và 5z 3x 4y 50 1,1 1,3 1,4 2 4 6 x y y z x y z 3) ; và x y 100 z 6) và xyz = - 30 4 3 5 3 2 3 5 Dạng 4: Bài toán có lời văn Bài 4. Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà đó trong thời gian bao lâu? Bài 5. Hai nhóm công nhân làm hai công việc như nhau. Nhóm thứ nhất làm xong công việc trong 10 giờ. Nhóm 2 làm xong công việc trong 8 giờ. Tính số người của mỗi nhóm biết nhóm thứ hai nhiều hơn nhóm thứ nhất là 1 người và năng suất mỗi người là như nhau. Bài 6. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm thứ nhất trồng trong 2 ngày. Nhóm thứ hai trồng trong 3 ngày. Nhóm thứ ba trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh biết mỗi học sinh trồng được số cây bằng nhau. Bài 7. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3: 5: 7. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 105 triệu đồng và số tiền lãi được chia đều theo tỉ lệ góp vốn. Bài 8. Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong ba ngày. Đội thứ hai cày xong trong 5 ngày và đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy. 11 Bài 9. Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây của lớp 7A trồng được bằng số cây 5 35 của lớp 7B trồng được. Số cây của lớp 7B trồng được bằng số cây của lớp 7C trồng 17 được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài 10. Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối, biết rằng khối lớp 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi. Bài 11. Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm giá 30% , món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá 15% , món hàng
- thứ ba được giảm giá 40% . Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là bao nhiêu? Dạng 5: Hình học Bài 1. Cho các hình vẽ. y D C H M z 1 1 1 x B K O A I 0 µ a) Biết x· Oy 60 , Oz là tia phân giác của x· Oy . Tính số đo O1 · 0 · µ b) Biết BAC 110 , AD là tia phân giác của BAC . Tính số đo A1 · 0 c) Biết HIK 130 , IM là tia phân giác của H· IK . Tính số đo I1 Bài 2. Cho các hình vẽ P B E D N K 0 120 0 700 90 M A N G A F E A H a) Biết AP là tia phân giác của M· AB . Tính số đo của P· AB , P· AN b) Biết AN là tia phân giác của F· AE . Tính số đo của E· AN , G· AN c) Biết AK là tia phân giác của H· AD . Tính số đo của H· AK , E· AK Bài 3. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Gọi Ox là tia phân giác của góc AOC, Oy là tia phân giác của góc BOD. Tính góc xOy Bài 4. Cho các hình vẽ. Biết a / /b , m / /n , c / /d . Tìm các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau trên mỗi hình vẽ c p c d 1 2 a m 2 3 3 1 4 M A 4 1 2 4 3 C 2 D 3 e 2 1 b n 3 2 1 4 B 3 4 4 1 N Hình 3. Hình 1. Hình 2. Bài 5. Chỉ ra các đường thẳng song song trên các hình vẽ sau
- c p c 130° 40° 2 a m 1 a 1 M 2 A 60° A 130° 3 3 b n 1 60° b 1 B N 140° B Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 6. Cho hình 1. Biết a / /b . Tính số đo các góc Bµ 2 , Bµ 1 , Bµ 4 , Bµ 3 c p a c 1 2 3 A M A 60° 2 1 b d 1 3 2 B 3 4 B 4 1 N Hình 1. Hình 2. µ µ µ µ µ 0 Bài 7. Cho hình 2. Tính số đo các góc N 4 N3 , N 2 , N1 Biết M2 130 Bài 8. 1) Ở hình a sau, biết a // b, µA 1400 , Bµ 1100 . Tính ·AOB . 2) Ở hình b sau, biết aa ' // bb', a· EO 450 , O· Fb 1050 . Tính E· OF ' . Bài 9. Cho hình vẽ sau, biết a // b, µA 40, Cµ 130. Chứng minh: AB BC . BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Người lập Tạ Thị Tuyết Sơn Hoàng Thu Trang Nguyễn Huyền Anh
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁN THAM KHẢO ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 7 Bài 1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) 12 1 5 1 2 2 1) 6 5 1 5 42 3 5 9 137 2) : 14,7 1 17 4 17 4 4 4 25 10 3 5 1 5 1 5 1 5 3) 1,25 4) 23 : 13 : 14 7 4 7 14 3 7 3 7 212 35 46 36 1 3 1 1 3 5) 6) .27 51 19 10 212 93 84 35 2 8 5 5 8 3 2 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 7) 25 2 8) 25 2 1 5 5 2 4 2 5 5 2 4 1 9) 121 15 2 3 145 11 5 1 1 5 5 11 10) 0,49 1 0,4 81 3 2 18 Dạng 2: Tìm x Bài 2. Tìm x, biết: 2 1 1 5 x 1 1 1 2) 3x 5 90 1) x 3) 4 36 7 3 2 x 1 95 115 1 5 x ; x 7;5 x ; 63 63 12 12 1 0,2 x 2,3 1,1 5 x 2 3 7 2 4) 5x 1 2x 0 5) 6) 3 x 1,4; 3,2 x 3 1 1 x ; 5 6 2 1 3x 3 2 1 5 7) : x 6 4 8) 14 1 9 x x x 3 3 2 9) 5 3 7 21 1 8 25 x x ;4 x 8 3 16 Dạng 3: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 3. Tìm x, y, z biết :
- y z x y z 1) x và 2x 3y 4z 24 2) và 2x y 5,5 6 3 1,1 1,3 1,4 x 6;y 36;z 18 121 143 77 x ;y ;z 18 18 9 x y y z 4) 6x 10y 15z và x y z 90 3) ; và x y 100 z 4 3 5 3 x 75;y 45;z 30 x 500;y 375;z 225 x 1 y 3 z 5 x y z 5) và 2 4 6 6) 2 3 5 và xyz = - 30 5z 3x 4y 50 x 2;y 3;z 5 x 5;y 5;z 17 Dạng 4: Bài toán có lời văn Bài 4. Gọi thời gian để 15 người xây xong căn nhà đó là x ( x > 0, tháng) Vì số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 10 x 10.15 x 4 15 6 6 Vậy cần 4 tháng để xây xong căn nhà đó Bài 5. Gọi số người của nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là x,y ( x,y Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 10x = 8y và số người nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 là 1 người nên y-x = 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có b a b a 40 1 1 1 1 8 10 8 10 Vậy b = 5; a = 4 Vậy số người của hai nhóm 1,2 lần lượt là 4,5 người Bài 6 Gọi 3 nhóm lần lượt là x,y,z ( x,y,z Vì số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 2x = 3y = 4z Và tổng số học sinh là 39 nên x + y + z = 39 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x y z 36 1 1 1 1 1 1 2 3 4 2 3 4 Vậy x = 18; y = 12; z = 9 Vậy số HS của 3 nhóm 1,2,3 lần lượt là 18, 12, 9 HS
- Bài 7. Gọi số tiền lãi của 3 nhà sản xuất lần lượt là x,y,z ( x,y,z >0, triệu đồng) Theo đề bài ta có x y z 3 5 7 Vì tổng số tiền lãi là 105 nên x+y+z = 105 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x y z 105 7 3 5 7 3 5 7 15 Vậy x=21; y= 35; z=49 Vậy số tiền lãi của ba nhà sản xuất lần lượt là 21, 35, 49 triệu đồng Bài 8. Gọi số máy cày của mỗi đội là a,b,c ( máy, a,b,c N * Vì số máy và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có 3a=5b=6c và đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy nên b – c = 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có a b c b c 30 1 1 1 1 1 3 5 6 5 6 Vậy a =10, b = 6, c = 5 Vậy số máy của đội 1,2,3 lần lượt là 10,6,5 Bài 9 Gọi số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là a,b,c ( cây, a,b,c N * Theo đề bài ta có a b b c 11 5 và 35 17 a b c 77 35 17 và a + b + c = 387 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có a b c a b c 3 77 35 17 77 35 17 Vậy a = 231, b = 105, c = 51 Vậy số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 231, 105, 51 Bài 10. Gọi số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( HS, a,b,c,d N * Theo đề bài ta có a b c d 1,5 1,1 1,3 1,2 và c – d = 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- a b c d c d 30 1,5 1,1 1,3 1,2 1,3 1,2 a= 45, b= 33, c= 39, d = 36 Vậy số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 lần lượt là 45, 33, 39,36