Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Thủy
Câu 1. Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản. | B. Trần Thủ Độ. |
C. Trần Quang Khải. | D. Trần Quốc Tuấn. |
Câu 2. Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 3. Quốc hiệu của nhà Hồ là gì?
A. Đại Ngu | B.Văn Lang | C. Đại Cồ Việt | D. Đại Nam |
Câu 4. Người đã dâng sớ yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần là:
A. Nguyễn Trãi. | B. Chu Văn An. |
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm. | D. Trần Quốc Tuấn. |
Câu 5. Ý nào là cải cách Hồ Quý Ly thực hiện trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục?
A. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
B. Tăng cường tiêm lực kinh tế đất nước và phát triển van hóa dân tộc.
C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
D. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
Câu 6. Tháng 6 năm 1407 xảy ra sự kiện gì.
A. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
B. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thành công.
C. Triều đại nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi vua.
D. Nhà Minh bắt đầu đem quân sang xâm lược.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_h.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Thủy
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 A. NỘI DUNG: Phân môn lịch sử Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427). Phân môn Địa lí Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mĩ. Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn B. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ I. Trắc nghiệm Phân môn Lịch sử Câu 1. Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 2. Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. C. Thực hiện “vườn không nhà trống” D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 3. Quốc hiệu của nhà Hồ là gì? A. Đại Ngu B.Văn Lang C. Đại Cồ Việt D. Đại Nam Câu 4. Người đã dâng sớ yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần là: A. Nguyễn Trãi. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Bỉnh Khiêm. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 5. Ý nào là cải cách Hồ Quý Ly thực hiện trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục? A. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến, B. Tăng cường tiêm lực kinh tế đất nước và phát triển van hóa dân tộc. C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền. D. Cải cách chế độ học tập và thi cử. Câu 6. Tháng 6 năm 1407 xảy ra sự kiện gì. A. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại. B. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thành công.
- C. Triều đại nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi vua. D. Nhà Minh bắt đầu đem quân sang xâm lược. Câu 7. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Lê Lợi. B. Lê Hoàn. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Nhạc. Câu 8. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân A. ra Bắc. B. vào Nghệ An. C. vào miền Nam D. lên núi Chí Linh. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh. C. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm. D. Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 10. Ai là tác giả của “Bình Ngô đại cáo”? A. Nguyễn Chích B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ. Câu 11. Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hoà với quân Minh vì A. đang ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng. B. quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng. C. quân khởi nghĩa đánh mãi không thắng nên cầu hoà. D. muốn tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng. Câu 12. Tốt Động - Chúc Động thuộc địa phương nào của Việt Nam hiện nay? A. Chương Mỹ (Hà Nội). B. Thanh Trì (Hà Nội). C. Lạng Sơn. D. Bắc Giang PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Cư dân thuộc chủng tộc nào là người đầu tiên di cư đến Bắc Mỹ? A. Người Anh, Pháp, Đức thuộc chủng tộc Ơ-rô- pê- ô- it. B. Người Anh- điêng và E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. C. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô- it. D. Người lai giữa các chủng tộc. Câu 2. Nguyên nhân nào thúc đấy quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ? A. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp. B. Sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ. C. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp. D. Sự di dân từ nông thôn lên thành phố tìm việc làm. Câu 3. Các đô thị nhỏ Bắc Mĩ tập trung ở đâu? A. Phía Nam hệ thống ngũ hồ. B. Ven Đại Tây Dương. C. Vào sâu trong nội địa. D. Đồng bằng trung tâm. Câu 4. Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Bắc Mỹ? A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. Gia tăng dân số tự nhiên.
- C. Thành phần chủng tộc đa dạng. D. Đô thị hóa phát triển. Câu 5. Bắc Mỹ có diện tích đất đồng bằng rộng lớn nhưng hiện nay đang bị thoái hóa mạnh do nguyên nhân nào? A. Lớp phủ thực vật bị phá hủy. B. Sử dụng phân bón hóa học lớn và thuốc bảo vệ thực vật. C. Chất thải công nghiệp. D. Nguồn nước bị ô nhiễm. Câu 6. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Xa van và rừng thưa. B. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Rừng thưa nhiệt đới. Câu 7. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. B. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. C. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. D. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. Câu 8. Hệ thực - động vật vô cùng phong phú ở đồng bằng A-ma-dôn (Nam Mĩ) do đâu? A. Nằm sâu trong lục địa. B. Sông A-ma-dôn. C. Địa hình bằng phẳng. D. Khí hậu xích đạo và cận xích đạo. Câu 9. Tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ không để lại hậu quả nào? A. Thất nghiệp. B. Ô nhiễm môi trường. C. Tệ nạn xã hội, tội phạm. D. Phân biệt chủng tộc. Câu 10. Quốc gia nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất ở Trung và Nam Mỹ? A. Bra-xin. B. Mê-hi-cô. C. Ac-hen-ti-na. D. Vê-nê-du-ê-la. Câu 11. Sau khi người Âu gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sang xâm chiếm, sự pha trộn văn hóa của các tộc người đã hình thành nền văn hóa gì ở Trung và Nam Mỹ? A. Văn hóa May-a. B. Văn hóa In-ca. C. Văn hóa A-dơ-tếch. D. Văn hóa Mỹ la-tinh. Câu 12. Những ngôn ngữ nào được sử dụng nhiều ở Trung và Nam Mỹ? A. Tiếng Anh và Pháp B. Tiếng Anh và Tây Ban Nha. C. Tiếng Nga và Anh. D. Tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. II. Tự luận: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. a. Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. b. Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. Những cải cách nào của Hồ Quý Ly vẫn được kế thứ, phát huy hiện nay?
- Câu 3. Hãy đánh giá vai trò của các vị anh hùng dân tộc như : Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Liên hệ kiến thức hiểu biết, hãy cho biết tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Mỹ. Câu 2. a. Trình bày vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A- ma- dôn hiện nay. b. Phần đất liền của Việt Nam chiếm ¾ diện tích là đồi núi, cho tới năm 2005 diện tích độ che phủ chỉ còn 12,7 triệu ha (38%). Liên hệ kiến thức thực tế, hãy cho biết nguyên nhân của sự giảm sút đó? Câu 3. Dựa vào thông tin trong mục 3, hãy phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng tài nguyên rừng, nước, đất, khoáng sản. C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: 50% Trắc nghiệm, 50% Tự luận - Thời gian làm bài: 60 phút BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Thu Thủy