Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Khuất Thị Thu Hương
Câu 10. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là
A. Trọng tâm của tam giác. B. Trực tâm của tam giác.
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. tam giác. | D. Tâm đường tròn nội tiếp |
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Trong một tam giác cân đường phân giác kẻ từ đỉnh cân của tam giác xuống
cạnh đối diện thì cũng là đường trung tuyến của tam giác.
B. Ba đường phân giác trong một tam giác cắt nhau tại một điểm.
C. Giao của ba đường phân giác là điểm cách đều ba cạnh của tam giác đó.
D. Giao của ba đường phân giác là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Câu 12. Cho tam giác ABC nếu O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của
A. Ba đường cao. B. Ba đường trung tuyến.
C. Ba đường trung trục. D. Ba đường phân giác.
Câu 13. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. G là trọng tâm của tam giác và AG=12cm . Tính độ dài đoạn thẳng AM .
A. 18cm . B. 16cm . C. 14cm . D. 13cm
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_h.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Khuất Thị Thu Hương
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM === NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: Toán 7 NĂM HỌC: 2023- 2024 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Đại số: - Biểu đồ quạt tròn, đoạn thẳng - Xác suất của biến cố ngẫu nhiên - Biểu thức số. Biểu thức đại số - Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến - Phép cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến 2. Hình học: - Tổng các góc của một tam giác - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác - Hai tam giác bằng nhau. Các TH bằng nhau của tam giác - Tam giác cân - Đường vuông góc và đường xiên - Đường trung trực của đoạn thẳng - Các đường đồng quy trong tam giác B. BÀI TẬP THAM KHẢO: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thực hiện gieo một con xúc xắc một lần. Xác suất của biến cố: "Gieo được mặt 4 chấm" là: A. 50%. B. 0%. C. 1. D. . Câu 2. Lớp 7A có 20 bạn nam và 20 bạn nữ. giáo viên gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để giáo viên gọi được bạn nữ là: A. . B. 1. C. . D. . Câu 3. Cho ABC có ABC=56 ; = 42 ; = 82 , khẳng định nào sau đây đúng về quan hệ giữa các cạnh của ABC ? A. BC >AC>AB. B. AB>AC>BC. C. AB>BC>AC . D. BC>AB>AC. Câu 4. Cho MNP cân tại M có MN BC. B. BC=AC>AB. C. BC=AC=AB . D. BC>AC=AB. Câu 5. Cho có ABC=20 ; = 3 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. BC<AB<AC B. AC<AB<BC. C. AB<AC<BC. D. BC<AC<AB Câu 6. Cho tam giác ABC có cạnh AB=10cm, BC =7cm . Độ dài AC là bao nhiêu? Biết AC là một số nguyên tố lớn hơn 11.
- A. 17cm . B. 15cm . C. 19cm . D. 13cm . 1 Câu 7. Giá trị của biểu thức 2xx2 −+ 5 1tại x = là: 2 A. -1. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Hệ số cao nhất của đa thức B( x )= x4 + 4 x 3 + 5 x − 2 − x 7 là A. 4. B. 7. C. -1. D. 2. −1 Câu 9. Kết quả của phép tính xx23.4 là: 2 A. 2x4. B. 2x5. C. -2x5. D. -2x4. Câu 10. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là A. Trọng tâm của tam giác. B. Trực tâm của tam giác. C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai. A. Trong một tam giác cân đường phân giác kẻ từ đỉnh cân của tam giác xuống cạnh đối diện thì cũng là đường trung tuyến của tam giác. B. Ba đường phân giác trong một tam giác cắt nhau tại một điểm. C. Giao của ba đường phân giác là điểm cách đều ba cạnh của tam giác đó. D. Giao của ba đường phân giác là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Câu 12. Cho tam giác ABC nếu O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của A. Ba đường cao. B. Ba đường trung tuyến. C. Ba đường trung trục. D. Ba đường phân giác. Câu 13. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. G là trọng tâm của tam giác và AG=12cm . Tính độ dài đoạn thẳng AM . A. 18cm . B. 16cm . C. 14cm . D. 13cm Câu 14. Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì: A. AC B. B 60 C. B =60 D. C 60 Câu 15. Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm . Chu vi của tam giác cân đó là: A. 17cm B. 13cm C.22cm D. 8.5cm Câu 16. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng? A. I cách đều 3 cạnh của tam giác. B. I cách đều ba đỉnh của tam giác. C. I là trọng tâm của tam giác. D. I là trực tâm của tam giác. Câu 17. Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 4cm, 1cm. B. 9cm, 6cm, 2cm. C. 3cm, 4cm, 5cm. D.3cm, 4cm,7cm. Câu 18. Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác:
- A. AB – BC > AC B. AB + BC > AC C. AB + AC AB Câu 19. Cho tam giác MNP vuông tại M, khi đó: A. MN > NP B. MN > MP C. MP > MN D. NP > MN Câu 20. Có một tam giác cân mà A. Độ dài cạnh đáy bằng 6cm, độ dài cạnh bên bằng 3cm B. Góc ở đáy lớn hơn 600 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất C. Độ dài cạnh đáy bằng 6cm. Chu vi tam giác là 32cm D. Độ dài cạnh đáy bằng 7cm, độ dài cạnh bên bằng 3cm Câu 21. MPGcó trung tuyến ME trung tuyến PF cắt nhau tại K. Khi đó A. Điểm K cách đều ba đỉnh của MPG B. Điểm K cách đều ba cạnh của MPG C. Điểm K gọi là trực tâm của MPG 1 D. Điểm K cách điểm F một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến PF 3 Câu 22. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Viết tập hợp A gồm các kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là ước của 8”. A. A={2;4;6} B. A={1;2;4;8} C. A={1;2;4} D. A={2;4} Câu 23. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Viết tập hợp E gồm các kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số chia 3 dư 2”. A. E = {3;4;5} B. E = {5} C. E = {3;5} D. E = {2;3} II. TỰ LUẬN: Bài 1. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 20. Tìm số phần tử của tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra, sau đó tính xác xuất của mỗi biến cố sau: a) Biến cố A: Số tự nhiên được viết ra là bội của 7. b) Biến cố B: Số tự nhiên được viết ra có tổng hai chữ số là 11. c) Biến cố C: Số tự nhiên được viết ra có chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục. d) Biến cố D: Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho cả 3 và 4. Bài 2. Số lượng ti vi bán được của một cửa hàng trong một năm được biểu diễn bằng sơ đồ đoạn thẳng sau:
- a) Lập bảng thống kê số ti vi cửa hàng bán được trong mỗi tháng của cửa hàng. b) Số ti vi bán được trong mỗi quý chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng số ti vi đã bán trong cả năm (lấy một chữ số ở phần thập phân)? Bài 3. Xếp loại học lực của 40 bạn học sinh của lớp 7A được minh họa bởi biểu đồ ở hình vẽ bên. a) Kể tên các loại xếp loại học lực của lớp 7A. b) Số phần trăm của mức xếp loại nào là chưa cho biết? Tính số phần trăm của mức xếp loại đó. c) Tính số phần trăm của mức xếp loại đó
- Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại C, phân giác AE (E thuộc BC). Kẻ ED vuông góc với AB (D thuộc AB)Chứng minh ∆ =∆ a) Chứng minh AE là đường trung trực của đoạn thẳng CD. b) Kẻ CH vuông góc với AB tại H, AH cắt BD tại I. Chứng minh tam giác CIE cân và CI < EB. c) Trên tia CH lấy điểm M sao cho CM = CB. Chứng minh DI ⊥ DM. BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Giáo viên Kiều Thị Hải Trương Thị Mai Hằng Trương Thị Mai Hằng Khuất Thị Thu Hương