Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu 27: Hãy chọn câu SAI

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông
C. Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, được kí hiệu là

D. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

Câu 28: Số đo của hai góc đối đỉnh tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau có mỗi quan hệ như thế nào:

A. Tổng số đo hai góc đối đỉnh bằng .

B. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng .

C. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng .

D. Tổng số đo hai góc nhọn đối đỉnh bằng .

Câu 29: Cho đoạn thẳng AB, đường trung trực d của đoạn thẳng AB cắt AB tại M. Biết AM = 5 cm, độ dài đoạn AB là:
A. AB = 5cm B. AB = 10 cm
C. AB = 15 cm D. AB = 20 cm

Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:

A. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc bằng nhau thì a và b song song với nhau.

B. Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b và tạo thành một cặp góc so le trong thì a và b song song với nhau.

C. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì a và b song song với nhau.

D. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau

Câu 31: Trong các câu sau, câu nào sai:

Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì:

A. Hai góc đồng vị bằng nhau.

B. Hai góc so le ngoài bằng nhau.

C. Hai góc trong cùng phía bù nhau.

D. Hai góc trong cùng phía phụ nhau.

docx 7 trang Thái Bảo 31/07/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tr.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN TOÁN 7 Năm học 2021-2022 I. Kiến thức * Đại số 1. Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ 2. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 3. Căn bậc hai, làm tròn số 4. Đại lượng tỉ lệ thuận và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 5. Đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. * Hình học 1. Hai góc đối đỉnh 2. Hai đường thẳng vuông góc 3. Hai đường thắng song song 4. Từ vuông góc đến song song 5. Tổng 3 góc trong tam giác 6. Hai tam giác bằng nhau. 7. Trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c) II. Hình thức thi: Trắc nghiệm III. Bài tập tham khảo * Trắc nghiệm:Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu x 2 thì x2 bằng: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 a c Câu 2: Từ tỉ lệ thức ( với a, b, c, d khác 0) có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau b d đây? a c c b a d a b A. B. C. D. d b a d c b c d 3 3 Câu 3: Kết quả phép tính 4 11 là: 7 7 3 4 A. 7 B. 7 C. 7 D. -7 7 7 Câu 4: Kết quả làm tròn số 7,3526 đến chữ số thập phân thứ ba là: A. 7,36 B. 7,353 C. 7,3 D. 7,352 Câu 5: Số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? A. 3 B. 6 C. 37 D. 9 4 11 50 8 3 2 2 3 Câu 6: Kết quả của phép tính: . là: 3 2 A. 3 B. 2 C. 2 D. 3 2 3 3 2 9 3 Câu 7: Giá trị của x trong tỉ lệ thức là: x 2 A. -6 B. -3 C. 3 D. 6 Câu 8: Số nào sau đây không phải là số hữu tỉ?
  2. 1 A. 0,49 B. C. 3 D. 36 9 16 x 2 Câu 9: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng : 12 3 A. – 10 B. – 9 C. – 8 D. – 7 Câu 10. Viết số thập phân hữu hạn 0,312 dưới dạng phân số tối giản: 156 312 78 39 A. B. C. D. 500 1000 250 125 Câu 11. Câu nào sau đây đúng? 2 5 A. -1,5 Z B. 2 N C. N Q D. Q 3 8 Câu 12. Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây: d b b c a d c b A. B. C. D. c a a d c b a d Câu 13. Giá trị của √x6 là: A. x B. x2 C. x3 D. x3 Câu 14. Nếu x 4 thì x bằng: A. 2 B. 16 C. 16 D. 2 Câu 15. Trong các phân số sau,những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ퟒ 12 16 20 27 A. B. C. D. 15 20 28 36 Câu 16: Viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 của 256.84 là : A. 108 B. 1012 C. 1010 D. 1010 Câu 17: Số n mà 52.5 4.5n 58 là: A. 1. B. 10. C. 4 . D. 6 E. 8 . 1 Câu 18:. Số n mà .27n 9n là: 9 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 E. 1. x y Câu 19. Nếu 5 7 và x y 4 thì: A. x 5; y 7 . B. x 10; y 14 . C. x 10; y 14 . D. x 9; y 21. x :3 y 7 Câu 20. Nếu và x y 30 thì: A. x 9; y 21. B. x 6; y 13. C. x 9; y 21. D. x 9; y 2 . Câu 21. Số nào trong các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 15 19 14 16 A. . B. . C. . D. . 42 4 40 50 Câu 22. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với cột bên phải để có khẳng định đúng
  3. A. Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ nhất ta được 1) 63,55 B. Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được 2) 63,54 C. Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được 3) 63,545 D. Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ ba ta được 4) 63,5 5) 63,544 Câu 23. Điền số thích hợp vào ô trống: x 16 0,64 (-2)2 25 4 x 16 0,7 (-2)2 7 Câu 24.Số nào sau đây bằng 2 49 72 A. . B. . 4 22 49 ( 1) 9.5 22 C. . . D. . 2 2 22 Câu 25.Một đường thẳng đi qua điểm O và điểm M (3; 1,5). Đường thẳng đó có đồ thị hàm số nào? 1 5 A. Y = 3x. B. y x . C. x . D. y = 2x. 2 3,1 3 2 y x y x 1 Câu 26.Điểm nào thuộc cả hai đồ thị hàm số 5 và 5 3 A. (10;6). B. 1; . C. (-5;3). D. (5;3). 5 Câu 27: Hãy chọn câu SAI A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông C. Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, được kí hiệu là D. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Câu 28: Số đo của hai góc đối đỉnh tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau có mỗi quan hệ như thế nào: A. Tổng số đo hai góc đối đỉnh bằng . B. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng . C. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng . D. Tổng số đo hai góc nhọn đối đỉnh bằng . Câu 29: Cho đoạn thẳng AB, đường trung trực d của đoạn thẳng AB cắt AB tại M. Biết AM = 5 cm, độ dài đoạn AB là: A. AB = 5cm B. AB = 10 cm C. AB = 15 cm D. AB = 20 cm Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: A. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc bằng nhau thì a và b song song với nhau.
  4. B. Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b và tạo thành một cặp góc so le trong thì a và b song song với nhau. C. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì a và b song song với nhau. D. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau Câu 31: Trong các câu sau, câu nào sai: Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì: A. Hai góc đồng vị bằng nhau. B. Hai góc so le ngoài bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía bù nhau. D. Hai góc trong cùng phía phụ nhau. Bài 32: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Vẽ ba đường thẳng a, b, c sao cho a // b // c. Nếu đường thẳng d  a thì: A. d  b . B. d  c. C. d  b hoặc d  c. D. d  b và c  b . µ µ Câu 33: Cho a // b, c // d. Tính số đo góc C1,D2 ? µ o µ o A. C1 55 ,D2 100 µ o µ o B. C1 55 ,D2 125 µ o µ o C. C1 125 ,D2 55 µ o µ o D. C1 100 ,D2 55 Câu 34: Hai góc được đánh dấu trên hình ở vị trí nào: A. So le trong. B. Trong cùng phía. C. Kề bù. D. Đồng vị. Câu 35: Cho biết x· Oy và x· 'Oy' là hai góc đối đỉnh; x· Oy 600 thì: A. x· 'Oy' 1200 B. x· 'Oy' 600 C. x· 'Oy 600 D. x· 'Oy 600 Câu 36: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a // b B. a  b C. Cặp góc trong cùng phía bằng nhau D. c // a Câu 37: Cho ba đường thẳng a, b, c nếu: A. a // b; b // c thì a  c B. a  b; b  c thì a  c C. a // b; b  c thì a // c D. a // b; b  c thì a  c Câu 38: Khẳng định đúng là: A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau B. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau C. Đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó
  5. D. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu d  AB Câu 39: Hai góc đối đỉnh thì : A. Bù nhau B. Bằng nhau C. Phụ nhau D. Chung đỉnh Câu 40: Cho a b và b  c thì A. c//a B. b//c C. a//b//c D. a c Câu 41: Hai góc kề bù thì: A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Phụ nhau D. Tổng bằng 900 Câu 42: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm đó và song song với đường thẳng đã cho? A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số Câu 43. Chọn câu trả lời đúng . Cho hình vẽ : Cần phải có thêm yếu tố nào để: ∆ BAC = ∆ DAC (c.g.c)       A. BCA DCA B. BAC DAC C. ABC ADC D. Cả A, B đều đúng Câu 44. . Cho hình vẽ, chọn khẳng định đúng: A. ∆ BDA= ∆ CEA B. ∆ BEA = ∆ CAD C. AD = AC D. Cả A,B,C đều đúng Câu 45. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn kề nhau D. Hai góc nhọn phụ nhau. Câu 46.Góc ngoài của tam giác bằng : A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác. Câu 47. Cho ∆ABC = ∆EGH. Khẳng định nào sau đây là sai ? A) ∆ACB = ∆EHG B) GH = BC C) AC = HE D) = Câu 48: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 50: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 51: ABC và DEF có AB = ED,BC = EF Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF : A. Aˆ Dˆ B. Cˆ Fˆ C. AB = AC D. AC = DF Câu 52: Tam giác MNP có Mˆ 700 , Nˆ 500 thì góc ngoài tại P bằng: A. 600 B. 1200 C. 200 D. 1800 Câu 53: Cho hai tam giác bằng nhau là: ABC = MNP Có hai đỉnh A và M được gọi là gì? A.Hai góc tương ứng B.Hai cạnh tương ứng C.Hai đỉnh kề nhau D.Hai đỉnh tương ứng * Tự luận:
  6. * Đại số Bài 1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) : 3 1 3 a) . 4 4 5 2 0 c) 81 3 2017 0,75.8 3 2 4 4 2 1 1 2 2 b) 3 . .13 d) . 9 ― 8,75 : +0,625:1 3 5 5 3 7 2 7 3 Bài 2: Tính hợp lý nếu có thể 4 5 4 16 3 a) 0,5 1 1 c) 4. : 5 23 21 23 21 2 2 2 4 9 1 1 1 3 6 5 3 0 b) .2 .2 d) (1+ 1 2019 3 6 3 6 3 5 7 6 4 Bài 3. Tìm x biết : 7 5 a) x b) x : 2,14 3,12 :1,2 3 8 3 2 1 1 1 6 c) 2 x 1 d) = 2 4 5 7 Bài 4: Tìm x 2 2 2 5 3 c) 6 + ( x – 1) = 3.17 a) x 4 2 1 1 3 b) 8 : x 2 : 0,02 d) x 2 2 4 3 Bài 5. Sau một tháng , tổng số tiền điện phải trả của 3 hộ sử dụng là 2733750 đồng. Biết số điện tiêu thụ của 3 hộ tỉ lệ với 5, 8, 14. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả? Bài 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10 m2. Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc. Bài 7: Biết 6 máy cày xong 1 thửa ruộng hết 30 giờ . Hỏi 9 máy cày như vậy thì cày xong thửa ruộng đó hết bao giờ. Bài 8. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng củng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mổi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng ba đội có tất cả 37 máy? (Năng suất các máy như nhau). Bài 9. Lớp 7A tổ chức nấu chè để tham gia phiên chợ quê do nhà trường tổ chức cứ 4kg đậu thì phải dùng 2,5kg đường. Hỏi phải dùng bao nhiêu kg đường để nấu chè từ 9kg đậu
  7. Bài 10.Lớp 7A tổ chức nấu chè để tham gia phiên chợ quê do nhà trường tổ chức cứ 4kg đậu thì phải dùng 2,5kg đường. Hỏi phải dùng bao nhiêu kg đường để nấu chè từ 9kg đậu Bài 11. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh: c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N. Chứng minh NA = NB Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh AKB AKC và AK  BC. b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB. Bài 13. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE  CD. d) Gọi K là trung điểm của AB. Chứng minh rằng: O, K, E thẳng hàng. Bài 14. Cho OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI. a) Chứng minh: OBK IBK . b) Chứng minh: KI  BM . c) Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM Bài 15. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hang c) BF // CE Bài 16: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối C với D. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC và CD theo thứ tự ở E và I. a) Chứng minh BID BIC b) Chứng minh ED = EC c) Kẻ AH vuông góc với CD tại điểm H, chứng minh AH // BI. d) Biết số đo góc ABC bằng 70o , tính số đo góc BCD và DAH. Chúc các con ôn tập tốt!