Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 7

Bài 31: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6.

    a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;

    b) Hãy biểu diễn y theo x;

    c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.

Bài 31.2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1 + x2 = 5; y1 + y2 = 10

            Hãy biểu diễn y theo x

Bài 32.1:  Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau khi x nhận các giá trị x1 = 3; x2 = 2 thì tổng các giá trị tương ứng của y là 15 .

  1. Hãy biểu diễn y theo x. 
  2. Tìm giá trị của x khi y = - 6 

Bài 32.2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x1 = 2; x2 = 5 thì 3y1 + 4y2 = 46 

        a) Hãy biểu diễn x theo y;

        b) Tính giá trị của x khi y = 23

Bài 33: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 4.

    a) Tìm hệ số tỉ lệ a;

    b) Hãy biểu diễn x theo y;

    c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2.

Bài 34: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh.

Bài 35: Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Bài 36: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ?

Bài 37: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Bài 38: Tam giác  ABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3:4:5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bài 39:Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng các cạnh tỉ lệ với 4:5:6 và chu vi của tam giác ABC là 30cm

Bài 40: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Bài 41: Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5

Bài 42: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 90 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 43. Tìm số đo mỗi góc của tam giác ABC biết số đo ba góc có tỉ lệ là 1:2:3. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?

 

doc 20 trang Bích Lam 24/03/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 7

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I TOÁN 7 I. Số hữu tỉ và số thực. 1) Lý thuyết. a 1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số với a, b ¢ , b 0. b 1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. a b a b Với x = a ; y = b x y m m m m m a b a b x y m m m a c a c a.c Với x = ; y = x.y . b d b d b.d a c a d a.d x : y : . b d b c b.c 1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. a c e a c e a c e a c (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) b d f b d f b d f b d 1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực: 1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tập a) Quy tắc bỏ ngoặc: Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu “-” thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có trong ngoặc, còn trước ngoặc có dấu “+” thì vẫn giữ nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc. b/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z Q : x + y = z => x = z – y 2) Bài tập: D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Bài 1: Tính: 3 5 3 8 15 4 2 7 2 a) b) c) d) 3,5 7 2 5 18 27 5 7 10 7 6 3 7 11 33 3 Bài 2: Tính a) . b) 3 . c) : . 21 2 12 12 16 5 25 3 1 1 1 d) (- 7)2 + - e. . 100 - + ( )0 16 2 2 16 3 Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí: 9 4 3 1 3 1 4 5 4 16 a) 2.18 : 3 0,2 b) .19 .33 c) 1 0,5 25 5 8 3 8 3 23 21 23 21 Bài 4: Tính bằng cách tính hợp lí
  2. 21 9 26 4 15 5 3 18 13 6 38 35 1 a) b) c) 47 45 47 5 12 13 12 13 25 41 25 41 2 2 2 2 4 5 5 4 7 1 d) 12. e) 12,5. 1,5. f) . 3 3 7 7 5 2 4 2 2 3 1 3 5 54.204 Bài 5: Tính a) b) c) 5 5 7 2 4 6 25 .4 D¹ng 2: T×m x Bài 6: Tìm x, biết: 1 4 2 6 4 1 a) x + b) x c) x . d) x2 = 16 4 3 3 7 5 3 x y Bài 7: a) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 28 3 4 b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 2004 1 100 678 c) x y 0,4 z 3 0 5 x y y z Bài 8: Tìm ba số x, y, z biết rằng: , và x + y – z = 10. 2 3 4 5 Bài 9: Tìm x, biết 1 2 5 5 12 1 a) x 25 : 23 b) x c) x 5 6 9 d) x 5 6 2 3 3 7 13 13 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: ĐN: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên x nÕu x 0 trục số. x = -x nÕu x<0 Bài 10: Tìm x biết : a) |x - 2| =2 ; b) |x + 1| =2 4 3 1 2 3 1 1 Bài 11: Tìm x biết a) x - = ; b) 6 - - x = ; c) x + - = ; 5 4 2 5 5 2 2 2 1 d) 2 - x - = - ; e) 0,2 + x - 2,3 = 1,1; f) - 1+ x + 4,5 = - 6,2 5 2 Bài 12: Tìm x biết a) | x | = ; b) | x | = - ; c) -1 + x 1,1 =- ; 1 1 d) ( x - 1) ( x + ) =0 e) 4- x - = - 5 2 2 3 11 4 2 3 f) x g) x 5 4 4 5 5 5 Bài 13. Tìm x biết :
  3. 1 a. x 5,6 b. x 0 c. x 3 5 3 1 d. x 2,1 d. x 3,5 5 e. x 0 4 2 1 5 1 f. 4x 13,5 2 g. 2 x 4 6 3 2 1 3 2 1 h. x i. 5 3x 5 2 4 3 6 1 1 1 k. 2,5 3x 5 1,5 m. x 5 5 5 22 1 2 1 n. x 15 3 3 5 Bài 14: Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn : 1 1 2 3 5 a. 3 : 2 1 x 7 . 3 2 3 7 2 1 1 1 1 1 1 b. x 2 3 4 48 16 6 Bài 15: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 0,169 ; 34,3512 ; 3,44444. Bài 16: So sánh các số sau: 2150 và 3100 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên Phương pháp: Cần nắm vững định nghĩa: xn = x.x.x.x x (x Q, n N, n n thừa số x Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x 0) Bài 17: Tính 3 3 2 2 2 3 4 a) ; b) ; c) 1 ; d) 0,1 ; 3 3 4 Bài 18: Điền số thích hợp vào ô vuông 27 3 a) 16 2 b) c) 0,0001 (0,1) 343 7 Bài 19: Điền số thích hợp vào ô vuông:
  4. 5 64 3 2 a) 243 b) c) 0,25 343 81 Bài 20: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết. 625 Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số. Phương pháp: Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. xm .xn xm n x m : x n x m n (x 0, m n ) Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa n xm xm.n Sử dụng tính chất: Với a 0, a 1, nếu am = an thì m = n Bài 21: Tính 2 1 1 2 3 5 7 a) . ; b) 2 . 2 ; c) a .a 3 3 (22) 14 2 8 Bài 22: Tính a) 2 b) 412 2 5 3 2 2 1 1 Bài 23: Tìm x, biết:a) .x ; b) .x ; 3 3 3 81 Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ. Phương pháp: Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương: n n x.y xn .yn x : y xn : yn (y 0) n Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa xm xm.n 7 2 4 1 7 90 790 Bài 24: Tínha) .3 ; b) (0,125)3.512 c) d) 3 152 794 Bài 25: So sánh 224 và 316 5 4510.510 0,8 215.94 810 410 Bài 26: Tính giá trị biểu thức a) b) c) d) 7510 0,4 6 63.83 84 411 0 4 5 3 1 3 1 Bài 27 Tính 1/ 2/ 2 3/ 2,5 4/ 253 : 52 5/ 22.43 6/  55 4 3 5 3 4 4 3 2 1 2 2 1 1 1203 7/ 103 8/ : 2 4 9/  9 2 10/  11/ 5 3 3 2 4 403
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I TOÁN 7 I. Số hữu tỉ và số thực. 1) Lý thuyết. a 1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số với a, b ¢ , b 0. b 1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. a b a b Với x = a ; y = b x y m m m m m a b a b x y m m m a c a c a.c Với x = ; y = x.y . b d b d b.d a c a d a.d x : y : . b d b c b.c 1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. a c e a c e a c e a c (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) b d f b d f b d f b d 1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực: 1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tập a) Quy tắc bỏ ngoặc: Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu “-” thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có trong ngoặc, còn trước ngoặc có dấu “+” thì vẫn giữ nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc. b/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z Q : x + y = z => x = z – y 2) Bài tập: D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Bài 1: Tính: 3 5 3 8 15 4 2 7 2 a) b) c) d) 3,5 7 2 5 18 27 5 7 10 7 6 3 7 11 33 3 Bài 2: Tính a) . b) 3 . c) : . 21 2 12 12 16 5 25 3 1 1 1 d) (- 7)2 + - e. . 100 - + ( )0 16 2 2 16 3 Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí: 9 4 3 1 3 1 4 5 4 16 a) 2.18 : 3 0,2 b) .19 .33 c) 1 0,5 25 5 8 3 8 3 23 21 23 21 Bài 4: Tính bằng cách tính hợp lí