Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Ngọc Điệp

Câu 1: Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau:

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Số đối của số hữu tỉ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Kết quả của phép tính là

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Kết quả của phép tính là

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Số đối của số hữu tỉ là

A. . B. . C. . D. .
docx 9 trang Thái Bảo 06/07/2024 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Ngọc Điệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_d.docx
  • pdfĐề cương ôn tập giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Ngọc Điệp.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Ngọc Điệp

  1. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI MÔN TOÁN 7 Năm học 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1: Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau: 10 1 5 3 6 A. . B. . C. . D. . 8 12 10 20 2 Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 1 là 3 1 5 5 3 A. 2 . B. . C. . D. . 3 3 3 5 5 2 1 1 Câu 3: Kết quả của phép tính : là 3 3 7 3 10 1 1 1 1 D. . A. . B. . C. . 3 3 3 9 2 Câu 4: Kết quả của phép tính 23 là A. 26 . B. 25 . C. 2 . D. 16 . Câu 5: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn A. 3,1428568 B. 3,14 . C. 2,(4) . D. 2,423. 3 Câu 6: Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là 8 A. 0,125. B. 0,5. C. 0,375. D. 0,75 . 4 Câu 7: Số đối của số hữu tỉ là 5 5 5 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 4 5 5 Câu 8: Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a, b và các số tự nhiên m, n ta có:
  2. n m n m n m n m n m n m n m m.n A. a .a a B. a : a a . C. a a D. a a . Câu 9: Trong các câu khẳng định sau, khẳng định nào sai? 9 4 A. 7 là một số âm. C. 8 là một số dương. 6 0 B. 9 là một số âm. D. 2020 1. Câu 10: Số x15 (với x 0 ) không bằng số nào trong các số sau đây: 20 5 10 5 15 5 A. x : x . B. x : x . C. x.x . D. x3 . Câu 11: Cho hình vẽ, x·Ot và t·Oy là hai góc A. đối đỉnh. B. kề bù. C. kề nhau. D. bù nhau. Câu 12: Ot là phân giác của x·Oy thì A. Ox nằm giữa Ot và Oy. C. Ox nằm trong x·Oy . B. Oy nằm giữa Ox và Ot. D. Ot nằm giữa Ox và Oy. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng: 6 1 A. 0,25 ¤ B. ¤ C. 235 ¤ D. ¤ 7 0 Câu 14: Cho hình vẽ bên. Góc y· On đối đỉnh với góc nào? A. x· On B. x·Om C. m· Oy D. x· Oy 7 5 Câu 15: Tìm x biết x 9 6 5 7 7 5 5 7 5 7 A. x . B. x . C. x . D. x . 6 9 9 6 6 9 6 9
  3. Câu 16: Cho hình bên. Khẳng định nào sai? ¶ µ A. A3 so le trong với B1 ¶ ¶ B. A4 so le trong với B2 ¶ ¶ C. A3 so le trong với B3 ¶ ¶ D. A4 đồng vị với B4 Câu 17: Cho hình vẽ bên. C· BE và C· AH là một cặp góc: A. Kề nhau. C. So le trong. B. Bù nhau. D. Đồng vị. Câu 18: Cho hình vẽ bên. Biết xx ' / / yy' và x· AB 60 A. A· By 60 B. A· By 100 C. A· By 120 D. A· By 140 Câu 19: Cho Om là tia phân giác của x· Oy .Biết x·Om 40 . Số đo y·Om bằng: A. 20 B. 40 C. 80 D. 140 Câu 20: Em hãy điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng: Hai góc kề nhau là hai góc có (1) , chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm (2) của đường thẳng chứa cạnh chung đó A. (1) chung đỉnh, (2) về cùng một phía B. (1) khác đỉnh, (2) về cùng một phía C. (1) chung đỉnh, (2) về hai phía D. (1) khác đỉnh, (2) về hai phía Câu 21: Khảng định nào sau đây là đúng: A. Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước kẻ được vô số đường thẳng b đi qua điểm A và song song với đường thẳng a.
  4. B. Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước kẻ được một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm A và song song với đường thẳng a. C. Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước không kẻ được đường thẳng b nào đi qua điểm A và song song với đường thẳng a. D. Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a cho trước không kẻ được hai đường thẳng b đi qua điểm A và song song với đường thẳng a. Câu 22: Khẳng định nào dưới đây không đúng? Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: A. Hai góc so le trong bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía bù nhau. B. Hai góc đồng vị bằng nhau. D. Hai góc ngoài cùng phía bằng nhau. Câu 23: Khảng định nào sau đây được coi là một định lí: A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh C. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau D. Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối với một cạnh của góc kia. Câu 24: Trong một tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng A. 90 B. 180 C. 1 00 D. 120 Câu 25: Tính số đo x trong hình vẽ A. 40 B. 60 C. 80 D. 100 Câu 26: Tính số đo x trong hình vẽ
  5. A. 20 B. 25 C. 30 D. 35 Câu 27. Cho hình vẽ bên, góc DAC kề với góc nào? A. ·ABC B. ·ACB B C. C· AB D. ·ACD A C D Câu 28. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng? A. 90o B. .180o . C. 0o D. 60o Câu 29. Hai góc kề bù là? A. Hai góc kề nhau B. Hai góc có tổng số đo bằng 180o C. Hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 90o D. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Câu 30. Hình nào sau đây có cặp góc đối đỉnh? q n o p t v a z m C s B u F G w H r a) b) c) d) A. Hình aB. Hình b C. Hình cD. Hình d
  6. Câu 31. Nếu ·ABC kề với C· BD thì: A. Tia AB nằm bên trong ·ABD B. Tia AC nằm bên trong ·ABD C. Tia CB nằm bên trong ·ABD D. Tia BC nằm bên trong ·ABD Câu 32. Nếu hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau thì: A. x·Oy ·yOz x·Oz B. x·Oy ·yOz x·Oz C. x·Oy x·Oz ·yOz D. x·Oy x·Oz ·yOz Câu 33. Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau c B. Hai góc aOc và cOb là hai góc bù nhau. C. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 90o a O b D. Hai góc . aOc .và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 180o . Câu 34. Tìm hai góc kề bù (khác góc bẹt) trong hình vẽ sau? n A. Góc mOn và góc mOp B. Góc nOp và góc mOp m p C. Góc mOn và góc nOp O D. Góc mOn và góc mOp ; Góc nOp và góc mOp Câu 35: Căn bậc hai của 16 là A. 4. B. 4 và –4. C. –4. D. Không có căn bậc hai. II. Tự Luận Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể) 1 5 1 4 11 13 13 a) 0,3. 5 b) 2,9 c) ( 39,1). 60,9. 9 9 3 15 15 25 25 1 5 5  39 d) 0,8 : 0,2 7  e)( 36,75) 63,25 ( 6,1) 6 21 14  10
  7. 9 3 9 4 6 3 6 16 5 2 5 9 f ) . . g) . . h) . . 17 7 17 7 5 13 5 13 7 11 7 11 Bài 2 Tính giá trị các biểu thức sau 3 2 3 0 1 1 1 1 1 1 2022 a) 25 2 b) : 1,5 5 5 2 2 3 9 2023 2 5 2 4 12 1 0 c) 1 : d) 5,6 4,4 999 10 9 3 27 13 13 2 2 3 3 0 1 3 5 3 3 1 2 1 e) 4. 1. 25. : : f ) 2 3. 1 2 : .8 4 4 4 2 2 2 Bài 3. Tìm x 3 1 1 2 1 3 1 2 a) x b) x c) x 4 36 3 5 4 5 2 7 2 1 1 1 1 2 1 31 d) : 2x 5 e) 3x . x 0 f ) 1,5 : x 4 3 4 2 5 2 10 Bài 4. Tìm x 7 5 12 17 3 5 1 9 2 7 5 a) x b) x c) x 4 3 5 2 7 3 3 2 3 4 4 Bài 5. Tìm các số nguyên x biết: 343 a) 49 b) 5 +1 ― 5 = 100.2529 7x 2 1 1 2 3 1 c) x d) (x ) 2 16 3 27 Bài 6. Tìm x biết: 2 3 1 1 3 a) x ; b) x 2,5 8. 4 36 4 2 3 1 1 14 2 5 c) x : ; d) 2x 5 3  . 2 2 9 27
  8. µ Bài 7. Cho hình vẽ, biết C1 65 a) Giải thích tại sao m // n ¶ ¶ ¶ ¶ b) Tính số đo C2 ; C3 ;D4 ; D5 Bài 8. Cho hình vẽ biết A· ED A· CB 40 , B· ED 120 a) Giải thích tại sao DE // BC b) Tính số đo A· DE c) Tính số đo Aµ Bài 9. Cho hình vẽ biết NP // DE, biết M· DE 55 , N· PE 145 a) Tính số đo M· NP b) Tính số đo Mµ Bài 10. Cho tam giác MNP có MN = 6cm, NP = 8cm, PM = 7cm. Tìm góc nhỏ nhất, góc lớn nhất của tam giác MNP Bài 11: Cho tia Ox , vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox · sao cho x·Oy = 30°; xOt = 70° · a) Tính y·Ot ? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? · b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox .Tính số đo của mOt ? · c) Gọi Oz là tia phân giác của mOt . Hỏi tia Oz có vuông góc với tia Oy không? Bài 12: Cho tam giác ABC có Aµ 90 , từ B kẻ BD vuông góc với AC, Từ C kẻ CE vuông góc với AB, BD cắt CE tại K. Tính số đo góc E· KD , biết A· CB 30 , A· BC 70 Bài 13: Cho tam giác ABC biết góc Aµ 30 . Kẻ tia phân giác BD và CE của hai góc Bµ và Cµ . Biết rằng A· EC A· DB. Tính số đo các góc Bµ và Cµ của tam giác ABC
  9. Bài 14: Cho tam giác ABC có Bµ 65 , Cµ 65 . Vẽ tia Am song song với BC, tia An là tia đối của tia AB và tia Am nằm giữa hai tia An, AC a) Tính số đo góc B· AC b) Tính số đo góc B· Am c) Chứng minh Am là tia phân giác góc n· AC Bài 15: Cho hình vẽ sau, biết Bx//Oz, Oz//Ny và =130o, =140o. Tính Bài 16: Cho hình vẽ sau . biết a//b. tính số đo góc ACB Nhóm trưởng Tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu Đặng Thị Ngọc Điệp Bùi Thị Thanh Hương Khuất Thị Thắm