Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

Bài 19. Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm  300 000 000 vào một ngân hàng theo thể 
thức kỳ hạn 1 năm. Hết thời hạn 1 năm, mẹ bạn Minh nhận được cả vốn lẫn 
lãi là  321 600 000 đồng.  
a) Tính số tiền lãi của mẹ bạn Minh. 
b) Tính lãi suất ngân hàng theo thể thức tiết kiệm này. 
Bài 20. Mảnh vườn nhà bác Tài hình chữ nhật có chiều dài bằng 15,6m và 
chiều rộng bằng 3 1
2

m.  
a) Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó. 
b) Bác Tài định trồng rau và trồng hoa trong vườn, biết rằng bác định trồng 
rau 1
2

diện tích và trồng hoa 2% diện tích mảnh vườn. Tính diện tích trồng 
rau và trồng hoa trong vườn của bác Tài. 
Bài 21. Một cửa hàng sách có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng 
có thẻ thành viên sẽ được giảm 10% tổng số tiền của hoá đơn. Bạn Lan có thẻ 
thành viên và bạn mua 3 quyển sách, mỗi quyển đều có giá 120 000 đồng. Bạn 
đưa cho cô thu ngân 350 000 đồng. Hỏi bạn Lan được trả lại bao nhiêu tiền? 
Bài 22. Một chiếc hộp đựng đồ đa năng có dạng hình hộp chữ nhật với  khung 
bằng thép, bên ngoài phủ vải và kích thước như Hình vẽ.  

pdf 9 trang Bích Lam 24/03/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_sach_chan_troi.pdf
  • pdfĐáp án đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Toán học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I BÀI TẬP CƠ BẢN A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 3 3 Câu 1: So sánh hai số hữu tỉ x và y , ta có: 7 5 A. x > y B. x < y C. x = y D. |x| < |y| 1 2 Câu 2: Kết quả của phép tính là: 3 5 11 1 11 1 A. B. C. D. 15 15 15 15 1 7 Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn x là: 5 10 1 4 1 9 A. B. C. D. 10 15 2 10 Câu 4: Tính (0,7) A. 0,343 B. 3,43 C. 0,49 D. 4,9 Câu 5: Tính (−36):6 A. 6 B. −6 C. −36 D. −216 Câu 6: Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: 3 ∙9 A. 3 B. 9 C. 3 D. 3 Câu 7: Tìm x biết 4 +4 = 4160 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Tìm x biết 8 =2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Chọn kết quả đúng. Cho = 50. Gọi ′ ′ là góc đối đỉnh của . Số đo của góc ’ ’ là: A. 40 B. 50 C. 100 D. 130 Câu 10: Chọn kết quả đúng. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Số các cặp đoạn thẳng song song ở hình lập phương là:
  2. A. 8 B. 14 C. 16 D. 18 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện phép tính: 7 8 45 11 5 13 36 a) . b) 0,5 23 6 18 24 41 24 41 5 3 7 3 2 4 1 6 c) d) 2 :  17 12 4 12 4 3 2 5 2 1 7 1 5 1 3 4 e) 23 . 13 : f) : 1 4 5 4 7 2 5 5 Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau: 26 .9 2 310 .2 10 a) A b) B 64 .8 16.43 .243 215 .9 4 24 .2 6 2 5 .15 3 c) C d) D 66 .8 3 (25 ) 2 6 3 .10 2 Bài 3. Tìm x, biết: x 5 1 2 4 3 a) b) 1 x 12 6 12 3 15 5 1 c) 1 x 4 0,5 d) 23 0,5x 1,5 2 Bài 4. Tìm x, biết: 2 2 3 3 x 1 a) x : b) 2 16 5 5 c) (x 1)2 25 d) (3x 1)4 81 Bài 5. Tìm x biết: 7 a) x : 5 12 :15 b) x : 2,5 : 7,5 9 2 1 2 x 3 x 1 c) 4 :x : 0,5 d) 5 5 4 3 Bài 6. Thực hiện các phép tính sau theo cách hợp lí nhất có thể:
  3. 2 3 5 2 a) 1 1 2 3 4 4 5 3 1 5 3 b) 5 : 2 2 8 2 4 2.84 .27 2 4.6 9 c) 27 .6 7 2 7 .4.9 3 Bài 7. Thực hiện phép tính: 5 3 5 8 5 2 2 1 4 3 a) . . 2 b) 1 . 7 11 7 11 7 3 4 5 4 54 .20 4 1 1 1 c) d) 3 0,5 . 1 255 .4 5 2 27 3 Bài 8. Thực hiện phép tính: 5 14 12 2 11 1 22 a) b) 3 5.0,05 4 0,75 15 25 9 7 25 7 7 5 1 1 5 2 1 1 c) .17 41 . 21 d) 2 75% 0,5 : 8 3 3 8 2 3 Bài 9. Thực hiện các phép tính sau theo cách hợp lí nhất có thể: 2 92 .3 3 3 5 1 b) .2018 a) : 4 7 2 6 2 3 0 3 2 7 1 2 3 4 c) 3 .16 d) . 8 2 7 7 9 Bài 10. Thực hiện phép tính: 4 2 16 16 25 1 1 25 a) A 1,2(31) 0,(13) 9 b) B 1 9 16 4 3 9 3 3 1 9 3 1 1 c) : d) 0,25.( 3) : 4 4 4 81 3 Bài 11. Tìm x: 5 1 2 b) x 1 32 a) 1 : x 0,75 4 3 2 2 5 7 1 1 c) x d) :x 2 16 3 8 12 Bài 12. Tìm x:
  4. 1 3 a) : x b) 2x 3 x 2 0 7 14 2 3 1 1 3 c) x 16 x 0 d) x : 2 1,5 8 4 4 Bài 13. Tìm x: 2 5 1 1 b) x 1 32 a) x 2 16 3 2 c) 2x 2 125 5 6 7 d) x 27 : 9 6 Bài 14. a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 4 7 14 15 ; ; ; 25 40 5 64 b) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 2 5 10 7 ; ; ; 9 12 3 21 Bài 15. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản. a) 0,52 b) 0,725 c)1,56 d) 2,135 e) 0,(6) f) 0,(24) g) 1,(279) h) 2,(1485) Bài 16. 1) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: a)5,6789 b) 12,128 c) 23,1452 d) 23,307 2) Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,34 m và chiều rộng là 5,72m (làm tròn chữ số thập phân thứ nhất). Bài 17. So sánh các số hữu tỉ sau: 3 1 1 a) 0,5 và b) và 5 25 1225 Bài 18. Hai đoạn ống nước có chiều dài lần lượt là 0,8 m và 1,35 m . Ngưởi ta nối hai đầu ống để tạo thành một ống nước mới. Chiều dài của phần nối 2 chung là m. Hỏi đoạn ống nước mới dài bao nhiêu mét? 25
  5. Bài 19. Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 300 000 000 vào một ngân hàng theo thể thức kỳ hạn 1 năm. Hết thời hạn 1 năm, mẹ bạn Minh nhận được cả vốn lẫn lãi là 321 600 000 đồng. a) Tính số tiền lãi của mẹ bạn Minh. b) Tính lãi suất ngân hàng theo thể thức tiết kiệm này. Bài 20. Mảnh vườn nhà bác Tài hình chữ nhật có chiều dài bằng 15,6m và 1 chiều rộng bằng 3 m. 2 a) Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó. b) Bác Tài định trồng rau và trồng hoa trong vườn, biết rằng bác định trồng 1 rau diện tích và trồng hoa 2% diện tích mảnh vườn. Tính diện tích trồng 2 rau và trồng hoa trong vườn của bác Tài. Bài 21. Một cửa hàng sách có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 10% tổng số tiền của hoá đơn. Bạn Lan có thẻ thành viên và bạn mua 3 quyển sách, mỗi quyển đều có giá 120 000 đồng. Bạn đưa cho cô thu ngân 350 000 đồng. Hỏi bạn Lan được trả lại bao nhiêu tiền? Bài 22. Một chiếc hộp đựng đồ đa năng có dạng hình hộp chữ nhật với khung bằng thép, bên ngoài phủ vải và kích thước như Hình vẽ. a) Tính thể tích của hộp. b) Tính diện tích vải phủ bề mặt ngoài của chiếc hộp. Bài 23. Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như hình sau:
  6. a) Tính thể tích cái bánh. b) Nếu phải làm một chiếc hộp để cái bánh này thì diện tích vật liệu cẩn dùng là bao nhiêu (coi mép dán không đáng kể)? Bài 24. Thùng một chiếc máy nông nghiệp có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Đáy của hình lăng trụ đứng này (mặt bên của thùng hàng) là một hình thang vuông có độ dài đáy lớn 3m, đáy nhỏ 1,5m. a) Tính diện tích hai đáy của hình lăng trụ đứng. b) Hỏi thùng có dung tích bao nhiêu khối? Bài 25. Một hộp đựng khẩu trang y tế được làm bằng bìa cứng có dạng một hình hộp chữ nhật, kích thước như hình vẽ
  7. a) Hăy tính thể tích của hộp b) Tính diện tích bìa cứng dùng để làm hộp ( bỏ qua mép dán). Bài 26. Một hình lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình lăng trụ. Bài 27. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành AOC 700 . a) Viết tên các cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt). b) Tính số đo BOC và BOD . Bài 28. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A, biết xAy 500 . Tính yAx ', x ' Ay ' và y' Ax . Bài 29. Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Biết = 60. a) Tính các góc x’Oy’; xOy’; x’Oy; b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x’Oy’. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không? Bài 30. Cho góc tù AOB. Trong góc này vẽ hai tia OC và OD lần lượt vuông góc với OA và OB.
  8. a) So sánh = ; b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc COD. Tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Bài 31. Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Biết 푡 =4 . Tính 푡 , 푡 , 푣à . Bài 32. Trên đường thẳng AA’ lấy điểm O. Trên một nửa mặt phẳng bờ AA’ vẽ tia OB sao cho = 45, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho = 90. a) Gọi OB’ là tia phân giác của góc A’OC. Chứng tỏ rằng hai góc AOB và A’OB’ là hai góc đối đỉnh. b) Trên nửa mặt phẳng bờ AA’ có chứa tia OB vẽ tia OD sao cho = 90. Tính ′ . BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1. Thực hiện phép tính : 1 1 1 50 a) 0,43 0,62.2 2 3 : ; 2 0,5 8 53 1 4 5 42 b) 3 . 2, 4 .2 : ; 2 49 11 5 3 3 0,375 0,3 c) 11 12 5 5 0,625 0,5 11 12 Bài 2. Rút gọn: 19 3 9 4 3 3 2 .27 15.4 .9 1 3 2 a) 9 10 10 . 2 6 .2 12 2 4 b) 2 5 3 3 2. 1 4 8 1 3 1 11 Bài 3. Tìm số nguyên x thỏa mãn: 1 x : 0,9 15 8 5 15 1 1 1 7 5 Bài 4. Cho A . Chứng minh rằng A . 1.2 3.4 99.100 12 6
  9. 1 1 1 Bài 5. Chứng minh đẳng thức: n * n n 1 n n 1 x 3 Bài 6. Xác định giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị âm: . x 5 Bài 7. Tìm số nguyên dương n biết: a) 25 5n 625 b) 16 8n 64 Bài 8. So sánh: a) 312 và 58 b) 227 và 318 c) 3200 và 2300 d) 812 và 128 a c Bài 9. Cho hai số hữu tỉ và b 0; d 0 . b d a c a ac c Chứng minh rằng nếu thì . b d b b d d 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Bài 10 Tính hợp lí A 90 72 56 42 30 20 12 6 2 1 1 1 1 1 Bài 11. Tính: 1 1 1 1 1 2 3 4 2008 2009 Bài 12. Tính giá trị của biểu thức: 420 2 20 6 20 a) 620 3 20 9 20 2n n n 1 b) 1 1 1 n 1 1 1 1 1 Bài 13. So sánh: A với . 3 32 3 3 3 99 2 911 9 10 9 9 Bài 14. Chứng minh rằng: 639 Bài 15. So sánh A 3222 và B 2333 ___Chúc các em học tập tốt ! ___