Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Diễn A

Dạng 2: Đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài 1: Biết độ dài ba cạnh của tam giác có ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó biết nếu tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 40m.

Bài 2: Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)

Bài 3: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 72 km/h thì mất 5 giờ. Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h thì mất bao nhiêu thời gian?

Bài 4: Với số tiền mua 75m vải loại một có thể mua được bao nhiêu mét vải loại hai? Biết rằng giá tiền vải loại hai bằng 75% giá tiền vải loại một.

Bài 5: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Bài 6: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? (các máy có cùng năng suất). Biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy

pdf 5 trang Thái Bảo 02/07/2024 1560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Diễn A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Diễn A

  1. UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS PHÚ DIỄN A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 KHỐI 7 “Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” -Lỗ Tấn- Họ tên HS: . Lớp: Tháng 2 năm 2024
  2. TRƯỜNG THCS PHÚ DIỄN A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN LỚP 7 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. Đại số - Tỉ lệ thức. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biểu thức đại số, đa thức một biến. B. Hình học - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. - Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong tam giác. II. BÀI TẬP THAM KHẢO A. ĐẠI SỐ Dạng 1: Tìm x, y, z. Bài 1: Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau: 11 a) 0,4:0,12 x :0,9; b) 13 :1 26:(2x 1); 33 12 37 x 3 c) 0,2:1 :(6x 7) ; d) 53 x 13 7 Bài 2: Tìm x; y; z thỏa mãn: xy a) và x y 32 b) 5x 7y và y x 18 35 xy xy c) và 2x 3y 69 d) và x y 192 45 34 x y z e) và x y z 90 2 3 5 Dạng 2: Đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch Bài 1: Biết độ dài ba cạnh của tam giác có ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó biết nếu tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 40m. Bài 2: Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) Bài 3: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 72 km/h thì mất 5 giờ. Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h thì mất bao nhiêu thời gian? 3
  3. Bài 4: Với số tiền mua 75m vải loại một có thể mua được bao nhiêu mét vải loại hai? Biết rằng giá tiền vải loại hai bằng 75% giá tiền vải loại một. Bài 5: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 6: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? (các máy có cùng năng suất). Biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Bài 7: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp. Bài 8: Số tiền trả cho ba người đánh máy một bản thảo là 410 000 đồng. Người thứ nhất làm việc trong 16 giờ mỗi giờ đánh được 3 trang; người thứ hai làm việc trong 12 giờ mỗi giờ đánh được 5 trang; người thứ ba làm việc trong 14 giờ mỗi giờ đánh được 4 trang. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Bài 9: Bác Trung bán được 120 bộ quần áo trẻ em gồm 3 loại. Loại I giá 150 nghìn đồng một bộ, loại II giá 120 nghìn đồng một bộ, loại III giá 100 nghìn đồng một bộ. Hỏi bác Trung bán mỗi loại bao nhiêu bộ quần áo trẻ em, biết số tiền bác Trung bán được mỗi loại là như nhau. Dạng 3: Biểu thức đại số, cộng trừ đa thức một biến. Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức đại số sau: a) A 2x 3y 4z2 tại x | 2 |;y 1,z 1 b) B 5xy 10 3y tại x 2, y 3 15 c) C x42 3x x 5 tại x4 . 16 4 Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến? Với mỗi đơn thức một biến hãy xác định biến, tìm bậc và hệ số: 1 1 1 a) 2 2x2 y b) c) 3x5 d) x3 e) 7x g) xy32 3 4 3 Bài 3: Cho đa thức M 2x3 3x 2 1 x 3 5x 2 2. a) Thu gọn M. b) Tìm bậc của M . c) Tính giá trị của tại x2 . Bài 4: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: a) P(x) 3x4 3x 2 12 3x 4 x 3 2x 3x 15; 4
  4. 13 b) Q(x)x 6 x 2 3x 3 x 5 2 x 2 2x 3 x 6 x 5 22 Bài 5: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến: a) P(x) 2x5 3x 4 2x 5 x 2x 5 4x 4 x b) Q(x) x3 5x 4 2x 3x 2 2 5x 4 12x 3 x 2 Bài 6: Cho đa thức P(x) 3x5 x 2 x 1 3x 5 2x 2 3x 9 . a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của . B. HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD MA. a) Tính số đo góc ABD b) Chứng minh : ABC BAD. c) So sánh độ dài và BC . Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB AC) , đường trung tuyến . Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD MA. a) Chứng minh: AMB DMC và AB/ /CD . b) Gọi F là trung điểm CD , tia FM cắt AB tại K . Chứng minh: M là trung điểm KF . c) Gọi E là trung điểm của AC . BE cắt tại G, I là trung điểm của AF . Chứng minh : 3 điểm K,G và I thẳng hàng. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B . Vẽ DI BC(I BC) . Gọi là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB. a) Chứng minh : ABD IBD. b) Chứng minh : BD AI. c) Chứng minh : DK DC. d) So sánh AD và DC . g) Cho ABC 60 . So sánh các cạnh của tam giác IDC. Bài 4: Cho ABC vuông tại A có ABC 45 . Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BD BA. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. a) So sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC. b) Chứng minh BE là tia phân giác của ABC. c) So sánh AE và EC. d) Chứng minh là đường trung trực của AD. 5
  5. Bài 5: Cho biết AB 9 cm,AC 12 cm,BC 15 cm . Kẻ AH vuông góc với . Trên tia đối của tia HA lấy điểm sao cho HA HD. a) So sánh các góc của tam giác ABC. b) Chứng minh ABC DBC. c) Kẻ HK vuông góc với AB tại H . So sánh và HD . Bài 6: Cho tam giác ABC có: AB AC 5 cm;BC 8 cm.Kẻ AH BC(H BC) a) So sánh các góc của tam giác ABC. b) Chứng minh: HB HC và BAH CAH. c) Tính độ dài đoạn AH. d) Kẻ HD AB(D AB);HE  AC(E AC). Chứng minh HDE là tam giác cân. e) Chứng minh: AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE. Bài 7: Cho ABC cân tại A , điểm D và lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng và AC. Gọi là giao điểm của BE và CD, H là giao điểm của AK và BC(H BC). Chứng minh rằBCng: a) AD DB AE EC;BE CD . d) là trung điểm của . b) KBD KCED . e) DE / /BC. c) AK là tia phân giác Â. g) AH là tia phân giác DHE C. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO K a b c Bài 1: Cho a,b,c thỏa mãn . Chứng minh rằng: 2016 2018 2020 (a c)2 (a b)(b c) . 4 a b c b c a c a b Bài 2: Cho a, b, c là ba số dương, thỏa mãn điều kiện: . c a b b a c Hãy tính giá trị của biểu thức B 1 1 1 . a c b bz cy cx az ay bx a y z Bài 3: Cho với a,b,c khác 0. CMR : . a b c x b c 32 Bài 4: Tìm x; y biết: xy và x22 y 38. 53 x 16ABC y 25 z 9 Bài 5: Cho và 2x3 1 15 . Tính x y z . 9 16 25 E 6