Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Hồng Phương

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cân nặng của 6 bạn trong nhóm được An ghi vào bảng sau:

Tên học sinh An Bình Cường Dũng Lan Hoa
Cân nặng (kg) 536 35,5 32,4 45,2 29,5 34,8

Cân nặng ghi nhầm trong bảng trên là:

A. 536. B. 29,5. C. 45,2. D. 32,4.

Câu 2: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu?

A. Xếp loại của các học sinh cuối năm học.

B. Số học sinh đi học muộn trong một buổi học.

C. Danh sách học sinh đạt học sinh giỏi của một lớp.

D. Địa chỉ của các công nhân trong một tổ sản xuất.

Câu 3: Dữ liệu nào không hợp lý trong các dãy dữ liệu sau: Thủ đô của một số quốc gia Châu Á:

A. Hồ Chí Minh. B. Tokyo. C. Bắc Kinh. D. Hà Nội.

Câu 4: Để chuẩn bị cho đợt tham quan sắp tới của lớp, Nam đã tìm kiếm một số địa điểm du lịch ở Hà Nội trên Facebook, Zalo, Instagram, Google,…. để các bạn lựa chọn. Nam đã thu thập dữ liệu bằng cách

A. Quan sát. B. Làm thí nghiệm.

C. Lập bảng hỏi. D. Thu thập từ các trang web.


Câu 5: Cho biểu đồ đoạn thẳng về phát triển dân số ở nước ta. Năm có dân số 54,7 triệu dân là ?

doc 8 trang Thái Bảo 06/07/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Hồng Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2.doc
  • pdfĐề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Hồng Phương.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Hồng Phương

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 A. LÝ THUYẾT: I. ĐẠI SỐ: 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu. Phân tích và xử lí dữ liệu. 2. Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn. 3. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản. 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. II. HÌNH HỌC: 1. Hai tam giác bằng nhau. 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. B. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO CHƯƠNG V: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cân nặng của 6 bạn trong nhóm được An ghi vào bảng sau: Tên học sinh An Bình Cường Dũng Lan Hoa Cân nặng (kg) 536 35,5 32,4 45,2 29,5 34,8 Cân nặng ghi nhầm trong bảng trên là: A. 536. B. 29,5. C. 45,2. D. 32,4. Câu 2: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu? A. Xếp loại của các học sinh cuối năm học. B. Số học sinh đi học muộn trong một buổi học. C. Danh sách học sinh đạt học sinh giỏi của một lớp. D. Địa chỉ của các công nhân trong một tổ sản xuất. Câu 3: Dữ liệu nào không hợp lý trong các dãy dữ liệu sau: Thủ đô của một số quốc gia Châu Á: A. Hồ Chí Minh. B. Tokyo. C. Bắc Kinh. D. Hà Nội. Câu 4: Để chuẩn bị cho đợt tham quan sắp tới của lớp, Nam đã tìm kiếm một số địa điểm du lịch ở Hà Nội trên Facebook, Zalo, Instagram, Google, . để các bạn lựa chọn. Nam đã thu thập dữ liệu bằng cách A. Quan sát. B. Làm thí nghiệm. C. Lập bảng hỏi. D. Thu thập từ các trang web. Câu 5: Cho biểu đồ đoạn thẳng về phát triển dân số ở nước ta. Năm có dân số 54,7 triệu dân là ? A.1979. B.1989 . C.1999. D.2009.
  2. Câu 6: Thân nhiệt (°C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần được ghi lại trong bảng sau: Bạn An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? A. Xem tivi. B. Lập bảng hỏi. C. Thu thập từ các nguồn có sẵn như: sách, báo, web. D. Ghi chép số liệu thống kê hằng ngày. Câu 7: Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn Toán của 23 bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau: Quan sát bảng thống kê và cho biết có bao nhiêu loại mức độ thể hiện sự yêu thích? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét). B. Số học sinh giỏi của khối 7. C. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp. D. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam). Câu 9: Trong các dãy dữ liệu sau, đâu là dãy số liệu? A. Danh sách một số loại trái cây: cam, xoài, mít, ; B. Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng, cam, đỏ, ; C. Các loại xe ô tô được sản xuất: A, B, C, D. Hàm lượng vitamin C trung bình có trong một số loại trái cây: 95, 52, ; Câu 10: Phỏng vấn 50 bạn nam trong trường thấy có 40 bạn thích bóng đá. Kết luận nào hợp lí? A. Đa phần học sinh nam trong trường thích bóng đá. B. Đa phần học sinh trong trường không thích bóng đá. C. Đa phần học sinh trong trường thích bóng đá. D. Các bạn nữ không thích bóng đá. Câu 11: Thu thập số liệu về sở thích ăn 5 loại quả của học sinh lớp 7A được kết quả sau: Học sinh lớp 7A thích ăn loại quả nào nhất? A. Sầu riêng. B. Măng cụt, sầu riêng. C. Mít. D. Dứa. Câu 12: Các dụng cụ y tế được cung cấp hỗ trợ y tế dự phòng cho khu cách ly do dịch Covid – 19 tại quận 7 được ghi trong bảng sau:
  3. Thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu là: A. A; –76. B. 40. C. –76. D. A. Câu 13: Sơn liệt kê ngày tháng năm sinh của các thành viên trong gia đình được ghi lại trong bảng sau: Giá trị chưa hợp lí về dữ liệu các thành viên trong gia đình Sơn là: A. 31/2/2012. B. 27/6/2008. C. Trần Thị Lan. D. Nguyễn Văn An. Câu 14: Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là: A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 0. 6 3 4 Câu 15: Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, , 12. Hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Những kết quả thuận lợi cho biến số “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 6” là: A. 2, 4, 6, 8. B. 6, 12. C. 3, 6, 9, 12. D. 5, 10. Câu 16: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 2 chữ số. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra chia hết cho 9”? A. 4. B. 9. C. 10. D. 12. Câu 17: Một nhóm có 3 bạn nữ là: Ánh, Hạnh, Hoa và 4 bạn nam là An, Bình, Dũng, Hùng. Cô giáo gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng làm bài. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được gọi là học sinh nam”? A. An, Hạnh , Hoa. B. An, Bình, Hùng, Dũng. C. Bình, Dũng. D. Ánh, Hạnh, Hoa. Câu 18: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là lập phương của một số” là A. 8, 27, 64. B. 49, 27, 64. C. 12, 27, 64. D. 27, 64. Câu 19: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố này là A. . B. . C. . D. . Câu 20: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”. Xác suất của biến cố này là: A. . B. . C. . D. . Câu 21. Trong các dãy dữ liệu sau, đâu là dãy số liệu? A. Các trò chơi dân gian yêu thích của lớp 7D: Ô ăn quan, nhảy dây, kéo co.
  4. B. Màu sắc của một số hoa hồng: Vàng, đỏ, trắng, cam. C. Chiều cao (đơn vị cm) của 5 bạn trong lớp 7D: 135; 142; 138; 147;156. D. Tên một số môn học của khối 7: Toán, Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật, II. TỰ LUẬN Bài 1: Biểu đồ ở Hình 7 biểu diễn số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM (Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam) tại thị trường Việt Nam trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. a) Lập bảng số liệu thống kê số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM tại thị trường Việt Nam theo mẫu sau : Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Số xe máy ? ? ? ? ? b) Tính tổng số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020. c) Số xe máy bán ra năm 2020 giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2019 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Tìm hiểu nguyên nhân và nêu một vài lí do giải thích vì sao dẫn đến sự sụt giảm trên. Bài 2: Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm). Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau: a) Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020? b) Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?
  5. Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 20 biểu diễn lượng mưa trung bình tháng ở Cần Thơ. a) Lập bảng số liệu thống kê mưa trung bình tháng ở Cần Thơ theo mẫu sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa b) Tìm ba tháng khô hạn nhất ở Cần Thơ? c) Tính lượng mưa trung bình năm ở Cần Thơ? Bài 4: Một lớp học có 12 bạn nam và 24 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để kiểm tra bài cũ (biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố bạn được chọn là nam. Bài 5: Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; ; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Viết tập hợp A các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. b) Tính xác suất của biến cố “số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố”. Bài 6: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của các biến cố sau: a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số". b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2". c) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3 dư 2”. Bài 7: Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi các số trong các số 1;2;3; ;29;30 hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xáy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. b) Xét biến cố “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra nhỏ hơn 15”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó. c) Xét biến cố “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 3 và 4 đều có số dư là 2” Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó. CHƯƠNG VII: TAM GIÁC (giới hạn ôn tập từ bài 1 đến bài 6 của chương) + Ôn tập về hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. I. TRẮC NGHIỆM
  6. Câu 1: Cho hình vẽ sau Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp A. cạnh – cạnh – cạnh. B. cạnh – góc – cạnh. C. góc – cạnh – góc. D. góc – góc – góc. Câu 2: Cho hình vẽ dưới đây, biết CE = DE và ·AEC ·AED Khẳng định sai là A. ∆AEC = ∆AED. B. AC = AD. C. AE là tia phân giác của góc CAD. D. C· AE C· BE . Câu 3: Cho ∆ABC và ∆DEH trong hình dưới đây. Khẳng định đúng là A. ∆ABC = ∆DEH. B. ∆ABC = ∆HDE. C. ∆ABC = ∆EDH. D. ∆ABC = ∆HED. Câu 4: Cho ∆ABC và ∆MNP có AB = MN, AC = MP. Cần thêm điều kiện nào để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp c – g – c A. µA M¶ B. Bµ M¶ C. Bµ Nµ D. Cµ Pµ Câu 5: Cho ∆ABC = ∆MNP. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai? A. Bµ Nµ B. BC = MP C. µA M¶ D. AB = MN. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  7. D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 7: vàA BC có DABEF = DE, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC DEF? A. Aµ Dµ B. Cµ F C. AB AC D. AC = DF Câu 8: Cho ABC = cho biết AB = 6cm, BC = 8 cm, CA = 10 cm. Độ dài cạnh MN là A. 8 cm. B. 6 cm. C. 10 cm. D. 24 cm. Câu 9: Cho MNP và HIK có MN HI , PM HK . Cần thêm một điều kiện gì để MNP và HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh? A. MP IK . B. NP KI . C. NP HI . D. MN HK . Câu 10: Cho ΔABC = ΔDEF. Khi đó: A. Aˆ Eµ B. Bˆ Eˆ C. Cˆ Eˆ D. Aˆ Fˆ Câu 11: Cho ABC DEF biết ·ABC 70 . Khi đó A. D· EF 50 . B. D· EF 60 . C. D· EF 70 . D. D· EF 80 . Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có BC EF ; Bµ Eµ . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc? A. µA Eµ . B. Bµ Dµ . C. Cµ Fµ . D. Cµ Dµ . II. TỰ LUẬN Bài 1: Trong các hình vẽ sau: Hình1, hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình 7, có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Bài 2: Cho biết △MNP = △GHI . Hãy tính số đo góc M và độ dài GI
  8. Bài 3: Cho △ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh △ABM = △DCM. b) Chứng minh △BMD = △CMA. Bài 4: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của MB lấy điểm D sao cho MB=MD. a) Chứng minh: AMB CMD . b) Chứng minh: AB//CD. c) Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho: DC=CN (C khác N). Chứng minh: BN//AC. Bài 5: Cho ABC có µA 900 , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE . Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a) Chứng minh: ABD = EBD . b) Tính số đo góc BED c) Xác định độ lớn góc B để E· DB E· DC Chúc các em ôn tập tốt Duyệt của Tổ Trưởng Người ra đề cương Phan Xuân Sang Đinh Thị Hồng Phương