Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Câu 22: Cho hình vẽ sau. Biết 0

A B 2 4   55 . Khẳng định nào dưới đây là sai?

A.

A B 1 1  . B. a // b C. A B 2 1  . D. A B 3 1  .

Câu 23: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng? A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d. B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có hai đường thẳng song song với d thì chúng cắt nhau. C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d là duy nhất.

Câu 24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau C. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau D. Các khẳng định trên đều đúng.

Câu 25: Cho hình vẽ. Cặp góc 𝐴̂1; 𝐵̂1 là cặp góc: A. So le trong B. Đồng vị C. So le ngoài D. Trong cùng phía

pdf 7 trang Thái Bảo 02/07/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 7 I. Nội dung ôn tập 1. Đại số: Đến bài 6 Số vô tỉ. Căn bậc hai. 2. Hình học: Đến bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. II. Đề kiểm tra 1. Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận 2. Thời gian: 90 phút III. Bài tập minh họa 1. Phần trắc nghiệm: −7 Câu 1: Số đối của là: 5 7 5 5 B. . C. . D. . 5 −7 7 Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai? −3 −3 A.−0,5 ∈ ℚ B. ∉ ℤ. C. −1 ∈ ℕ. D. ∈ ℚ. 2 2 2 2 Câu 3: Kết quả của phép tính (− ) là: 5 4 4 2 4 A. - . B. C. - . D. . 25 25 5 10 Câu 4: Lũy thừa 312 là kết quả của phép tính: A. 312. 3 B. 32. 36 C. 314: 3 D. 38. 34 Câu 5: Kết quả của phép tính 43 . 42 là: A. 46. B. 41 C. 45 D. 166. 15 2 7 2 8 17 Câu 6: Kết quả của phép tính . − . + . là: 19 3 19 3 3 19 17 19 8 A. B. C. . D. −1 19 3 3 Câu 7: Làm tròn số 98,42537 đến chữ số thập phân thứ ba ta được: A. 98,425. B. 98,43. C. 98,426. D. 98,427. −3 Câu 8: Số là: 4 A. Số tự nhiên B. Số nguyên C. Số hữu tỉ D. Số hữu tỉ âm 5 Câu 9: Nếu = thì: 14 7 20 19 A. = B. = 10 C. = 5 D. = 7 7
  2. 5 Câu 10: Biết + 2. = 1. Giá trị của x là: 7 −1 1 1 −3 A. . B. . C. . D. . 7 2 7 14 1 3 5 7 Câu 11: Giá trị biểu thức A= − + − là: 2 4 6 12 1 1 −3 A. 0 B. . C. D. . 7 2 4 Câu 12: Giá trị của x trong biểu thức x3 = -27 là: A. 3 B. - 3 C. 27 D. - 27 Câu 13: Giá trị của x trong biểu thức (x – 2)2 = 16 là: A. {2; 6} B. {−2; −6} C. {−2; 6} D. 6 5 17 17 2 Câu 14: Giá trị của biểu thức = − ( + ) − (− + ) là: 7 9 9 7 34 A. 0 B. −1 C. 1 D. 9 Câu 15: Cho biểu thức 3 < 3n 234. Số tự nhiên n nhận các giá trị là: A. {−2; −3; −4; −5} B. {2; 3; 4} C. {2; 3; 4; 5} D. {2} Câu 16: Giá trị của biểu thức = (5,1 − 3,7) − (−3,7 + 5,1) là: A. 0 B. 7,4 C. 1 D. 10,2 Câu 17: Kết quả phép tính 43. 49 là 6 10 6 2 A. 4 B. 4 C. 16 D. 20 256+54 Câu 18: Giá trị biểu thức = là: 255+25 A. 56 B. 510 C. 25 D. 252 Câu 19: Biểu thức = ( − 2)2 − 5 có giá trị nhỏ nhất bằng: A. −5 B. 5 C.0 D. 4 Câu 20: Biểu thức = 7 − ( − 6)2 có giá trị lớn nhất bằng: A. B. -7 C. 0 D. 42 Câu 21: Cho các hình vẽ sau. Số hình không có cặp góc đối đỉnh là: A. 2. B. 1 C. 3 D. 4.
  3. 0 Câu 22: Cho hình vẽ sau. Biết AB24 55 . Khẳng định nào dưới đây là sai? A. AB11 . B. a // b C. AB21 . D. AB31 . Câu 23: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng? A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d. B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có hai đường thẳng song song với d thì chúng cắt nhau. C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d là duy nhất. Câu 24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau C. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau D. Các khẳng định trên đều đúng. Câu 25: Cho hình vẽ. Cặp góc ̂1; ̂1 là cặp góc: A. So le trong B. Đồng vị C. So le ngoài D. Trong cùng phía A a 1 b 1 B Câu 26: Cho hình vẽ. Cặp góc ̂2; ̂1 là cặp góc: A. So le trong B. Đồng vị C. So le ngoài D. Trong cùng phía A a 2 1 b B
  4. Câu 27: Cho hình vẽ, biết AB CD, M1 75 . Số đo góc N1 là: A. 85 B. 105 . C. 115 . D. 75 N a 1 1 b M Câu 28: Cho hình vẽ sau. Biết am và 0 Khẳng định sai là: ABA1 1 1 90 . A. AB22 . B. bm . C. A2 ABb . D. ab. Câu 29: Cho hình vẽ với số đo các góc như trong hình, AB DE . Số đo góc BOD là: A. 80 B. 90 C. 100 D. 70 Câu 30: Cho Oy là tia phân giác của góc ̂ , biết ̂ =400. Khi đó số đo ̂ bằng: A. 200; B. 1400; C. 800; D. 400
  5. 2. Tự luận x Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính: 2 1 1 3 1 1) + . (−5) 2) − (− ) + 3 3 7 14 2 2 1 3 3 2 4 3) + . (− ) 4) 12 (− ) + 5 5 4 14 3 1 1 1 1 1 1 5) − ( + ) 6) − (− − ) 2 3 10 12 6 4 1 −1 1 1 2 4 1 7) − + + 8) + (− ) + (− ) 2 3 23 6 5 5 2 1 2 1 1 5 2 9) ( ) . (− ) 10) (1 − ) − . (−2) 3 3 4 16 9 4 11) ( − 2.18) : (3 + 0,2) 12) √16. √4 − √25 + 2√49 25 5 14)−4,3 − 13,7 + (−5,7) − 6,3 1 2 27 16 4 13) [( ) . + √ − 3] : 3 7 49 7 −3 4 1 2 3 1 2 3 3 5 3 3 3 15) − . ( ) + 16) 4. ( ) + 25. [( ) : ( ) ] : ( ) 7 7 2 7 4 4 4 2 0 256+54 3 1 2 1 17) 2 + 3. ( ) − 1 + [(−2) : ] − 8 18) 2 2 255+25 46.95+69.120 42.252+32.125 19) 20) 84.312−611 23.52 Bài 2 : Tính bằng cách hợp lý nếu có thể : −3 2 22 3 5 6 −12 10 1 −39 1) + − + + 2) + + − − 25 7 25 5 7 21 44 14 −11 33 −3 4 4 5 1 10 1 11 3) . − : + 2 4) ( − 3,5) − (2 − ) 7 5 7 4 5 21 2 21 15 2 7 2 8 17 −9 2 −3 2 22 5) . − . + . 6) . 17 − ( ) . 19 3 19 3 3 19 25 3 5 3 3 −3 3 −3 −1 5 1 −1 2 1 7) 15 : ( ) − 21 : ( ) 8) 27. ( ) − − 2. ( ) + 7 5 7 5 3 3 2 6 1 5 1 2 9) 18 : − 8 : 1 10) −3,75. (−7,2) + 2,8 . 3,75 4 3 4 3 Dạng 2: Tìm x Bài 1: Tìm , biết: 1 2 5 5 3 3 1) + : = − 2) − 3: ( − ) = 3 3 9 2 8 2 3 3 2 1 1 2 3 5 3) : − . ( + ) = (−1)2 4) ( − ) − = 4 5 5 2 3 2 18
  6. 9 −1 −8 5) (2 − 3). (3 − ) = 0 6) = 8 2 1− 1 2 1 1 3 −8 7) (x + ) = 8) ( − ) = 2 16 3 27 9) 5 +1 − 5 = 20 10) 2 . 2−2 + 3. 2 −2 = 128 Dạng 3: Toán thực tế Bài 1. Điểm môn Toán của bạn An trong học kì 1 như sau: Điểm đánh giá thường xuyên: 7; 8; 9; 10 Điểm đánh giá giữa kì: 8,5. Điểm đánh giá cuối kì: 9,5 Tính điểm trung bình môn Toán của An và làm tròn đến hàng phần mười. Bài 2: Kim tự tháp Giza là kim tự tháp lâu đời nhất và lớn nhất trên thế giới. Diện tích đáy của Kim tự tháp là khoảng 55 000 2 Giả sử đáy Kim tự tháp Giza là một hình vuông. Hỏi hình vuông đó phải có cạnh dài khoảng bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05). Bài 3: Một người đi lúc 7 giờ sáng đến nơi lúc 11 giờ 30 phút khi đi vận tốc không đổi là 55 km/h.Tính quãng đường người đó đã đi được ? Bài 4: Một hãng hàng không nội địa quy định mỗi hành khách được mang miễn cước không vượt quá 23 Hỏi một người mang theo hành lí nặng 55,6 thì hành khách có phải trả phí hành lí bao nhiêu nghìn đồng? Biết cước phí cho phần hành lí quá cước là 18000 đồng/kg. Dạng 4: Hình học Bài 1: Cho hình vẽ, biết aa’ // bb’, aa'  AB, ACD = 1200. (HS vẽ lại hình, viết GT – KL) a) Chứng tỏ rằng bb'  AB . b) Tính số đo CDB;CDb . c) Gọi Cx, Dy lần lượt là tia phân giác của và CDb . Chứng minh Cx // Dy. 0 Bài 2: Cho hình vẽ, biết: ̂1 = 65 ; m ⊥ BC; n ⊥ BC
  7. A 650 B n 1 a) Chứng minh: m // n b) Tính ̂3; ̂4? m 1 2 4 D 3 C Bài 3: Cho góc xOy = 1000 và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox, lấy điểm A, kẻ tia At nằm trong góc sao cho góc OAt = 800 a) Chứng minh At // Oy b) Gọi At’ là tia đối của tia At, An là tia phân giác của góc OAt’. Chứng minh An// Oz Bài 4; Tính số đo x, y trong hình vẽ sau, biết góc BAD = 220 A F ° 0x 22 30 y x 80° 135° B C E D H G m Bài 5: Tính số đo x, y trong hình vẽ sau, biết góc BAD = 220 A F ° 0x 22 30 y x 80° 135° B C E D H G m Dạng 5: Nâng cao Bài 1: So sánh 202320 và 2023202310 Bài 2: Tính tỉ số biết: 1 1 1 1 1 1 A = + + + ⋯ + + + 2 3 4 2022 2023 2024 2023 2022 2021 2 1 B = + + + ⋯ . + + 1 2 3 2022 2023 3 5 7 2푛+1 Bài 3: Chứng minh rằng: + + + ⋯ + < 1 12.22 22.32 32.42 푛2.(푛+1)2 Bài 4: Cho ba số a, b, c thỏa mãn 0 ≤ a ≤ b + 1 ≤ c + 2 và a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của c? 42 x Bài 5: Cho M . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất x 15