Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023

Bài : Tìm số tự nhiên sao cho:

a)                                             b)                                     c)

Bài : Tìm nguyên để các số hữu tỉ sau có giá trị nguyên:

a)                            b)                            c)                          d)

Bài : Tìm số nguyên sao cho: .

Bài : Tìm tất cả các số nguyên biết: .

Bài : Một thùng đựng gạo. Lần thứ nhất, người ta lấy đi số gạo trong thùng. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số gạo đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu phần gạo?

Bài : Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá đồng và được giảm giá , món hàng thứ hai giá đồng và được giảm giá , món hàng thứ ba được giảm giá . Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lức chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài : Để lát gạch cho một khoảng sân hình vuông của một công viên, người ta dùng vừa đủ viên gạch hình vuông có cùng cỡ. Biết tổng diện tích lát gạch là và diện tích mạch ghép không đáng kể, hãy tính độ dài cạnh mỗi viên gạch.

Bài : Tìm GTNN của biểu thức:

a)                                                        b)

Bài : Tìm GTLN của.

docx 3 trang Bích Lam 24/03/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 7 PHẦN I: ĐẠI SỐ Bài 1: Thực hiện phép tính 2 11 5 13 36 3 5 a) 0,5 b) 12 : 24 41 24 41 4 6 9 5 4 2 4 1 6 2.6 2 .18 c) 2 : . 17 d) 2 8 3 2 5 2 .6 5 13 5 13 1 3 1 1 3 1 1 e) : : f) : : 1 11 8 11 5 33 5 15 6 5 3 15 2 2 25 2 7 9 g) 64 2 3 7 1,69 3 h) 2,25 4 2,15 3 . 1 16 6 16 Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau 1 2 12 5 1 12 5 12 1 1 a) A 2 b) B . . .12 5 7 13 7 13 17 7 17 7 17.7 2 2 1 1 13 1 2 2 c) C 2 : 3 d) D 3 6 36 5 5 5 0 3 2 40 39 3 1 1 2 1 2 2 2 .3 e) E 2 3. 2 .4 2 : .8 f) F : 13 15 9 2 2 3 3 8 .9 Bài 3 : So sánh: a) 224 và 316 b) 5300 và 3500 c) 23000 và 32000 d) 16 11 và 32 9 Bài 4 : Tìm x , biết: a) 2x 1,4 1,5 3x 0 b) 2x 2x 4 544 1 4 1 1 c) x d) 2x 5 20 5 2 2 2x 1 1 P4 1,6 e) f) F 2x : 0 3 4 5 4 x 343 7 x 3 3 g) h) 125 5 12 x 3 Bài 5 : Tìm x , biết: a) x 1 2x 1 0 b) x2 1 12x 5 x 2 2x 1 c) 2x 4 x 2 5 d) 5 3 Bài 6 : Tìm số tự nhiên x sao cho: 1 2 a) 2x 2x 3 72 b) 9 : 27x c) 5x 2511 81 Bài 7 : Tìm x nguyên để các số hữu tỉ sau có giá trị nguyên: x 5 x 2 2x 7 5x 9 a) A b) B c) C d) D x x 1 x 1 x 3 5 a 1 Bài 8 : Tìm số nguyên a sao cho: . 2 5 4 1 8 x 3 5 Bài 9 : Tìm tất cả các số nguyên x biết: 1 . 4 9 36 8 6
  2. 2 Bài 10: Một thùng đựng gạo. Lần thứ nhất, người ta lấy đi số gạo trong thùng. Lần thứ hai, người ta tiếp 5 tục lấy đi 25% số gạo đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu phần gạo? Bài 11: Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm giá 30% , món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá 15% , món hàng thứ ba được giảm giá 40% . Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lức chưa giảm giá là bao nhiêu? Bài 12: Để lát gạch cho một khoảng sân hình vuông của một công viên, người ta dùng vừa đủ1 500 viên gạch hình vuông có cùng cỡ. Biết tổng diện tích lát gạch là 240 m2 và diện tích mạch ghép không đáng kể, hãy tính độ dài cạnh mỗi viên gạch. Bài 13: Tìm GTNN của biểu thức: 2 a) P 2x 4 5 b) E 2x 7 5 Bài 14: Tìm GTLN của A x2 5 . PHẦN II: HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình vẽ, biết: a / /b,c cắt a tại A , sao cho c·Aa 40,d cắt b , sao cho K· Bb 35,c cắt d tại K . Tính ·AKB ? µ Bài 2 : Cho hình vẽ biết: B3 80 µ ¶ a) Tính số đo B1 và C2 b) Vẽ tia phân giác Ct của B· Cy , tia Ct cắt xx ở E . So sánh B· CE và B· EC . Bài 3 : Cho x· Oy 70. Trên tia Ox lấy A . Vẽ tia At sao cho x¶At 70 (tia At nằm trong x· Oy) . a) Tia At có song song với tia Oy không? Vì sao? b) Vẽ tia AH vuông góc với Oy (H thuộc Oy) . Chứng tỏ AH vuông góc với At . c) Tính số đo góc OAH Bài 4 : Cho tam giác ABC có Aˆ 40. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D . Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Dx / /BC . Biết x·DC 70. a) Tính số đo góc ACB b) Vẽ tia Ay là tia phân giác của B· AD . Chứng minh Ay / /BC . c) Kẻ AH  BC H BC . Chứng minh AH là tia phân giác của B· AC d) Kẻ AK  Dx K Dx . Chứng minh ba điểm H, A, K thẳng hàng. Bài 5 : Cho hai góc kề bù x· Oz và ·yOz . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của x· Oz và ·yOz . a) Chứng minh Om  On b) Lấy điểm A Ox , kẻ tia At / /On . Chứng minh Om  At .
  3. c) Tia At cắt tia Oz tại E . Chứng minh O· AE O· EA Bài 6 : Cho hình vẽ bên, biết a  c và b  c a) Hai đường thẳng a và b như thế nào với nhau? Vì sao? b) Biết Aˆ 60. Tính số đo góc Bˆ Bài 7 : Cho hình vẽ sau: Biết AB / /CD,CD / /EG, Aˆ 40, Eˆ 50 . a) Tính ·ACD b) Tính ·ACE Bài 8 : Cho ABC có Aˆ 60, Bˆ 80, AD là tia phân giác của góc A D BC . Từ D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại M . Từ M vẽ MK song song với AD K BC . a) Tìm số đo ·ADM b) So sánh số đo M· KC và Bˆ c) Vẽ tia phân giác của góc AMD cắt AD tại N . Chứng tỏ rằng MN vuông góc với AD Bài 9 : Cho đường thẳng xy , lấy điểm O thuộc xy . Trên nửa mặt phẳng bờ là xy vẽ tia Oz sao cho x· Oz 50 . Lấy điểm B trên tia Oy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz vẽ tia Bt sao cho t¶By 130 . a) Chứng tỏ Oz / /Bt b) Vẽ OH vuông góc với Bt (H thuộc Bt) , chứng minh rằng OH  Oz . c) Vẽ tia Om và Bn lần lượt là các tia phân giác của x· Oz và x¶Bt . Chứng minh Om / /Bn Bài 10: Xem hình vẽ, cho biết a / /b và c  a . a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? Vì sao? b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B . Cho biết µ A1 115 . Tính số đo góc B2 , B3. c) Gọi Ax và By lần lượt là tia phân giác của các góc A! và B3 . Chứng minh: Ax / /By