Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Song Mai

Câu 6.7: Biểu thức đại số là:

A. Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ (đại diện cho các số).

B. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa chỉ trên các số.

C. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trên các số.

D. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trên những chữ.

Câu 6.8: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên liên tiếp là:

A. xy với x y ,  . B. x x . 1 ( + ) với x .

C. x y . 1 ( + ) với x y ,  . D. (x y + + 1 1 )( ) với x y ,  .

Câu 6.9: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là:

A. n n . 1 ( + ) với n . B. 2 . 2 k k ( + ) với k 

C. n n ( + 2) với n k k =   2 , . D. n n . 2 ( - ) với n .

Câu 6.10: Biểu thức biểu thị công thức tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài x (cm)

và chiều rộng y (cm) là:

A. x y + . B. xy . C. ( ).2 x y + . D. ( ) : 2 x y + .

Câu 6.11: Biểu thức đại số là:

A. Biểu thức có chứa chữ và số.

B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số.

C. Biểu thức chỉ có các chữ.

D. Biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ.

Câu 6.12: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Trong biểu thức đại số, những chữ số đại diện cho một số tùy ý được gọi là ……, những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là ….”

A. tham số, biến số B. biến số, hằng số

C. hằng số, tham số D. biến số. tham số

pdf 14 trang Thái Bảo 02/07/2024 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Song Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Song Mai

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 1/14 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN LỚP 7 CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ – XÁC SUẤT I. LÝ THUYẾT 1. Thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu. 2. Tính hợp lý của dữ liệu II. BÀI TẬP CƠ BẢN A. TRẮC NGHIỆM Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 5.1, 5.2, 5.3 Biểu đồ dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XX (đơn vị của các cột là triệu người) Dân số Việt Nam qua tổng điều tra dân số 54 66 76 100 16 30 0 1921 1960 1980 1990 1999 Năm người) Câu 5.1. Từ năm 1980 đến năm (triệu Số dân 1999 , dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? A. 60 triệu người. B. 46 triệu người. C. 16triệu người. D. 22 triệu người. Câu 5.2. Dân số nước ta năm 1999 gấp bao nhiêu lần dân số nước ta năm 1921? A. 60 B. 78 C. 4,75 D. 1,04 Câu 5.3. Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1960 ) thì dân số nước ta tăng thêm 36triệu người? A. Sau 10năm. B. Sau 20 năm. C. Sau 30năm. D. Sau 40 năm. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 5.4, 5.5 Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến năm 1998 (đơn vị nghìn ha). 40 20 10 20 5 8 0 1995 1996 1997 1998 Câu 5.4. Từ năm 1995 đến năm 1998 , diện tích rừng bị phá của nước ta là bao nhiêu nghìn ha? A. 20 B. 30 C. 10 D. 43 Câu 5.5. Diện tích rừng bị phá của nước ta năm 1998 gấp bao nhiêu lần năm 1995 ? A. 2 B. 0,5 C. 10 D. 30 Câu 5.6: Dữ liệu sau thuộc loại nào: Đánh giá của học sinh về mức độ phù hợp của đề thi học kì I với các lựa chọn từ Rất dễ đến Rất khó. A. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. B. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. C. Dữ liệu số. D. Dữ liệu không là số. Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  2. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 2/14 Câu 5.7: Dữ liệu sau thuộc loại nào: Số điểm tốt của các bạn trong tổ. A. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. B. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. C. Dữ liệu số. D. Dữ liệu không là số. B. TỰ LUẬN Câu 5.8: Tìm hiều về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giáo viên ở trường Tiểu học Hoa Sữa được thống kê bởi bảng sau: Khả năng ứng dụng công nghệ thông Chưa đạt Đạt Khá Tốt tin Số giáo viên nữ được đánh giá 2 3 5 3 a) Dữ liệu thu thập được ở bảng trên thuộc loại nào? b) Dữ liệu trên có đại điện được cho khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giáo viên ở trường Tiểu học Hoa Sữa không? Câu 5.9: Sở thích môn Toán của các bạn lớp 6A được ghi ở bảng sau: Sở thích Rất thích Bình thường Không thích Bạn nữ 20 4 2 Bảng trên có đại diện cho sở thích môn Toán của các bạn lớp 6A. CHƯƠNG 6: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. LÝ THUYẾT 1. Biểu thức số, Biểu thức đại số 2. Đơn thức, đa thức 3. Đơn thức, đa thức một biến - Bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất, nghiệm của đa thức một biến. 4. Cộng, trừ đa thức một biến - Cộng, trừ theo cột dọc. - Cộng, trừ theo hàng ngang II. BÀI TẬP CƠ BẢN A. TRẮC NGHIỆM Câu 6.1: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số. y A. 15 −+xy. B. 2−+ (3.4 5) . C. 32x − . D. 31x −+. 2 Câu 6.2: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức chứa chữ. A. 15− 23 .3 . B. x−+23 y z . 1 2 C. 1,75+ .24 . D. 5+ 2 − 202003 + 2 . 4 ( ) Câu 6.3: Biểu thức biểu thị công thức tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài x (cm) và chiều rộng y (cm) là: xy+ A. (xy+ ).2 . B. xy . C. 2xy . D. . 2 Câu 6.4: Biểu thức đại số biểu thị công thức tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là: ab, và chiều cao là c . Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  3. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 3/14 (a+ b). c A. (a+ b). c . B. abc . C. . D. 2(a+ b ). c . 2 Câu 6.5: Biểu thức biểu thị số tiền An phải trả để mua x quyển sách với giá 10000 đồng là: 10000 x A.10000.x . B. x +10000 . C. . D. . x 10000 Câu 6.6: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức đại số. 3.2 2 A. 2.5−+ 9.325 2 . B. 23x − 3 . C. 75 − . D. + (2.5)2 . 5 3 Câu 6.7: Biểu thức đại số là: A. Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ (đại diện cho các số). B. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa chỉ trên các số. C. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trên các số. D. Biểu thức bao gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trên những chữ. Câu 6.8: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên liên tiếp là: A. xy với xy, . B. xx.1( + ) với x . C. xy.1( + ) với xy, . D. (xy++11)( ) với . Câu 6.9: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là: A. nn.1( + ) với n  . B. 2kk .( + 2) với k  C. nn( + 2) với n=2, k k  . D. nn.2( − ) với . Câu 6.10: Biểu thức biểu thị công thức tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng là: A. xy+ . B. xy . C. (xy+ ).2 . D. (xy+ ) : 2 . Câu 6.11: Biểu thức đại số là: A. Biểu thức có chứa chữ và số. B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số. C. Biểu thức chỉ có các chữ. D. Biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ. Câu 6.12: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Trong biểu thức đại số, những chữ số đại diện cho một số tùy ý được gọi là , những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là .” x (cm) A. tham số,y (cm) biến số B. biến số, hằng số C. hằng số, tham số D. biến số. tham số Câu 6.18: Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số 1 12 A. 322 − . B. 5x . C. . D. − :3. 2 33 Câu 6.13: Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  4. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 4/14 1 31 A. 1− x2 . B. 22 − 5. . C. 3− 23 .5. D. + :2 2 44 Câu 6.14: Tìm tham số của biểu thức đại số sau: “32xy− ” A. 3; 2 . B. 3;− 2 C. −−2; 3 D. xy; 3 Câu 6.15: Xác định tham số trong biểu thức đại số sau “ xx2 −−21” 4 3 3 3 A. ;2;1 B. ;−− 2; 1 C. ;2− D. −−2; 1 4 4 4 1 Câu 6.16: Tìm các biến trong biểu thức đại số sau “ x2 −+ xy 1” 2 A. xy2; B. xy; C. x2 ;; x y D. x 1 Câu 6.17: Xác định biến số trong biểu thức đại số sau “ 3x22−+ xyz z ” 2 A. xy; B. xz22; C. x;; y z D. xz; Câu 6.18: Cho ab; là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số “ x( a22−+ b) y A. ab; B. a;;; b x y C. xy; D. a;; b x Câu 6.19: Cho mn; là các hằng số. Xác định biến số trong biểu thức đại số sau (m− n) x2 + mxy − nz A. x;; y z B. x C. y D. z 2 Câu 6.20: Giá trị của biểu thức A= x2 −21 x + tại x =− là 3 25 1 7 17 A. . B. . C. − . D. . 9 9 9 9 Câu 6.21: Giá trị của biểu thức A=2 x2 − 3 x + 1tại x =−1là A. 6 . B. 0 . C. −4 . D. 2 . Câu 6.22: Giá trị của biểu thức A= y2 +21 x − tại xy= −1; = − 1là A. −2 . B. −4 . C. 0 . D. 2 . Câu 23: Giá trị của biểu thức A= x2 −31 x + tại x =−2là A. 11. B. −1. C. −9. .D. 3. xy2 − 2 Câu 6.24: Giá trị của biểu thức A = tại xy= −1; = − 1là 4 3 3 1 1 A. . B. − . C. − . D. . 4 4 4 4 x−−2 y z Câu 6.25: Giá trị của biểu thức A = tại x= −1; y = 1; z = − 1là 2 A. −1. B.1. C. −2 . D. 2 . Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  5. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 5/14 2 Câu 6.26: Giá trị của biểu thức A= x2 +( y −1) tại xy= −1; = − 1là A. 5 . B. 3. C. −5. D. 1. Câu 6.27: Giá trị của biểu thức A= x2 − y 2 + z 2 tại x= −1; y = 1; z = − 1là A. 1. B. −2 . C. 3, D. −1. 4xy Câu 6.28: Giá trị của biểu thức A=( x y) tại xy= −1; = 2 là xy22− 8 −8 A. 8. B. . C. D. −8 3 3 4xy Câu 6.29: Giá trị của A=( x y)tại xy=2; = − 1là (x− y)22 −( x + y) A.1 B. −1. C. 0 . D. 2 . Câu 6.30: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được một khẳng định đúng. Mỗi đơn thức trong đa thức một biến được gọi là .của đa thức đó. A. biểu thức. B. số hạng. C. thừa số. D. hạng tử. Câu 6.31: Biểu thức nào là đa thức một biến? A. 2xy2 ++ 3 5. B. 25xx32−+. C. 51xy+− x3 . D. xyz−+25 xy . Câu 6.32: Biểu thức nào là đa thức một biến? A. −yy2 +35 + . B. 25yx32−+. C. −21yx +3 − . D. x−+25 xy . Câu 6.33: Biểu thức nào là đa thức một biến? 1 1 A. 23ab2 +−. B. 3ab2 . C. 23ab2 − . D. a2 . 5 2 Câu 6.34: Bậc của đa thức x32+2 x + 3 x − 5 là A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . 11 Câu 6.35: Bậc của đa thức x3+25 x 2 − x 3 − là 33 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Câu 6.36 Hệ số cao nhất của đa thức 5x7+ 7 x 5 + x 3 − 1 là A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. −1. Câu 6.37: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức thu gọn? A. xx2 −+54. B. 3− 2xx + 42 + 1. C.1− 2x + 4 x2 + 2 x . D. −51x + + x + x2 . Câu 6.38: Hệ số tự do của đa thức −5xx2 + 7 − 2 là A. −5. B. 7 . C. −2 . D. 0 . 1 Câu 6.39: Đa thức xx2 +−3 có hệ số cao nhất là bao nhiêu? 4 1 A. −3. B. . C. 2 . D. 1. 4 Câu 6.40: Đa thức −xx −2 + 6 sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  6. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 6/14 A. −xx2 − + 6 . B. −xx − 2 + 6 . C. 6−−xx 2 . D. −−xx + 6 2 . 11 Câu 6.41: Đa thức −xx +2 +1 sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến là 25 11 11 11 11 A. xx2 +−1 . B. xx2 −+1. C.1−+xx2 . D. xx2 +−1 . 52 52 25 52 13 Câu 6.42: Các hệ số của đa thức −xx +2 + 3 lần lượt là 25 −13 −13 31− −13 A. ; ;3 . B. ;3; . C. ; ;3 . D. 3; ; . 25 25 52 25 Câu 6.43: Các hệ số của đa thức 35xx2 −+ lần lượt là A. 3;− 1;5 . B. −1;3;5 . C. 5;− 1;3 . D. 3;5;− 1. Câu 6.44: Trong các đa thức sau, đa thức nào đã được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến? 1 A. xx2 +−23. B. x3 −+2x . C. −xx −3 + 3. D. yy−+252 . 2 Câu 6.45: Kết quả thu gọn của đa thức 2−xx + 22 + 3 là A. 52−+xx2 . B. 2−xx + 22 + 3 . C. 12−+xx2 . D. 5 + x2 . 2 Câu 6.46: Giá trị của biểu thức 45x22 y− xy + xy − x tại xy=2; = − 1 là: 3 −274 274 17 116 A. . B. C. . D. 3 3 27 27 Câu 6.47: Giá trị của biểu thức xy+− x2 y 2 x 4 y tại xy= = −2 . A. 52. B. −52 . C. −25 . D. 25 . Câu 6.48: Tính giá trị biểu thức Q=3 x4 + 2 y 2 − 3 z 3 + 4 tại x= y = z = −2. A. 48 . B. 84 . C. −84. D. −48 Câu 6.49: Cho đa thức x4+3 x 2 y 2 + 2 y 4 − 2 y 2 . Tính giá trị của đa thức biết xy22+=2 . A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. −2 . Câu 6.50: Cho abc,, là những hằng số và abc+ + = 2023. Tính giá trị của đa thức: P= ax4 y 4 + bx 3 y + cxy tại xy= −1; = − 1 A. 2020 . B. 2023. C. 2022 . D. 2021. Câu 6.51: Cho abc,, là những hằng số và a+2 b + 3 c = 2023. Tính giá trị của đa thức P= ax2 y 2 −23 bx 3 y 4 + cx 2 y tại xy= −1; = 1 A. 2023. B. 2022 . C. 2020 . D. 2021 Câu 6.52: Nghiệm của đa thức P( x )= 4 x – 6 là: −3 3 2 −2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3 Câu 6.53: Nghiệm của đa thức Px()= −+0,5x 5 là: 1 −1 A. 10. B. −10. C. . D. . 10 10 Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  7. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 7/14 11 Câu 6.54: Nghiệm của đa thức Px()= x + là: 3 10 3 −3 10 −10 A. . B. . C. . D. . 10 10 3 3 1 Câu 6.55: Nghiệm của đa thức P( x )=+ x 2 là: 2 1 −1 A. 4 . B. −4 . C. . D. . 4 4 2.5−+ 9.325 2 Câu 6.56: Đa thức x2 + 4 là một đa thức: A. Không có nghiệm. B. Có nghiệm là x =−2. C. Có nghiệm là x = 2 . D. Có 2 nghiệm . Câu 6.57: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Một đa thức (khác đa thức không) luôn luôn có một nghiệm. B. Một đa thức (khác đa thức không) có nhiều nhất hai nghiệm. C. Một đa thức (khác đa thức không) luôn luôn có nghiệm. D. Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm. Câu 6.58: Khẳng định đúng là: A. Đa thức bậc nhất có ít nhất một nghiệm. B. Đa thức bậc hai luôn có hai nghiệm. C. Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. D. Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) lớn hơn bậc của nó. Câu 6.59: Đa thức nào trong các đa thức sau có nghiệm là 3 ? A. P( x )=+ x2 3 x . B. Q( x )= − 2 x − 6 . C. M( x )=− x2 9 . D. N( x )=+ 5 x 3 . Câu 6.60: Đa thức có hai nghiệm x = 0 và x =−2 là: A. P( x )=+ x2 2 x . B. Q( x )=− 2 x2 4 . C. M( x )=+ 4 x 8 . D. N( x )=− x2 2 x . B. TỰ LUẬN Câu 6.61: Viết biểu thức biểu thị quãng đường đi trong x (h) với vận tốc y (km/h) . Câu 6.62: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số, biểu thức chứa chữ: 40 + x 3.22 + 11,75 , 2.(11,7+ 3,3) , − 2 , 2x .(3− 20222 ) , . xy+ Câu 6.63: Để quyên góp ủng hộ các bạn miền Trung bị thiệt hại do bão lũ. Lớp 7A có quyên góp ủng hộ mỗi bạn là 50000đồng. Hãy viết biểu thức biểu thị số tiền lớp quyên góp được biết lớp có x bạn học sinh. Câu 6.64: Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi hình vuông có độ dài các cạnh là x( cm). Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  8. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 8/14 Câu 6.65: Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng là 5;cm chiều dài là x cm. Câu 6.66: Tính giá trị của biểu thức P( x )= 3 x52 + x + x + 3 tại a) x =−1 b) x = 0 c) x =1 Câu 6.67: Tính giá trị của biểu thức Q( x )= 20 x53 − x + x tại 1 a) x =1 b) x =−1 c) x = 2 1 Câu 6.68: Xác định hệ số lũy thừa bậc 2 của đa thức P( x )= x4 − 2 x 3 + x 2 − x + 1. 3 1 Câu 6.69: Xác định hệ số lũy thừa bậc 2 của đa thức 91x43+ x + x − 3 Câu 6.70: Xác định hệ số tự do của đa thức −9x43 + 2 x + x − 7 Câu 6.71: Cho đa thức sau B( x )= 3 x2 − x 3 + 2 x 2 + 4 x − 5 + 2 x 3 . a. Thu gọn đa thức Bx(). b. Xác định bậc của đa thức vừa thu gọn ở câu a. Câu 6.72: Cho đa thức sau C( x )= − 2 x2 − x 3 + 2 x 2 + 4 x − 5 + x 3 . a. Thu gọn đa thức Cx(). b. Xác định các hệ số của đa thức thu gọn ở câu a. 2) Q= xy + x2 y 2 + x 3 y 3 + x 4 y 4 tại xy= −1; = 1. Câu 6.73: Cho đa thức B( x) = x2 +9 x − 10 . a) Số −10 có phải là nghiệm của Bx( ) không? b) Tìm nghiệm còn lại của Bx( ) . Câu 6.74: Cho hai đa thức f( x) =5 x42 + 4 x − 2 x + 7 và g( x) =4 x4 − 2 x 3 + 3 x 2 + 4 x − 1 1) Tính f( x) + g( x) 2) Tính f( x) − g( x) Câu 6.75: Cho đa thức M( x) =7 x32 − 2 x + 8 x + 4 . Tìm đa thức Nx( ) sao cho M( x) + N( x) =23 x2 − x CHƯƠNG 7: TAM GIÁC I. LÝ THUYẾT 1. Định lý về tổng ba góc trong tam giác 2. Mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác 3. Tam giác bằng nhau 4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Cạnh – Cạnh – Cạnh. - Cạnh – Góc – Cạnh. - Góc – Cạnh – Góc. 5. Tam giác cân II. BÀI TẬP CƠ BẢN Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  9. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 9/14 A. TRẮC NGHIỆM Câu 7.1: Trong một tam giác tổng ba góc bằng A. 180. B. 200. C. 90. D. 100. Câu 7.2: Cho ABC biết A =40 , B =50 số đo góc C là A. 50. B. 80 . C. 90. D. 100. Câu 7.3: Cho MNP vuông tại M , biết N =35 , số đo góc P là A. 45. B. 55. C. 65. D. 90. Câu 7.4: Số đo góc C trong hình vẽ là C A. 30. B. 50. C. 40. D. 70. 110° 40° Câu 7.5: Cho ABC biết BC=30  , = 45  . Góc ngoài tại đỉnh A A B có số đo bằng A. 30. B. 45. C. 75. D. 105. Câu 7.6: Số đo ACB trong hình vẽ là A. 30. B. 50. C. 80 . D. 130. Câu 7.7: Cho ABC vuông tại A , biết B =30 . Tia phân giác của C cắt AB tại D . Số đo của BCD là A. 120. B. 90. C. 60. D. 30 Câu 7.8: Cho ABC có AC= 5 , B =60 . Số đo góc C là A. 90. B. 60. C. 30. D. 20. Câu 7.9: Cho MNP , biết N =60 , M =70 , góc P là A. góc vuông. B. góc tù. C. góc nhọn. D. góc bẹt. Câu 7.10: Cho ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây là sai? A A. BCA+=. B. BC+ =90 . M 45° N C. A =90 . D. BC+ 90 . 50° C Câu 7.11: Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào B có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 17cm ;13 cm ;27 cm . B. 4cm ;5 cm ;9 cm C. 8cm ;17 cm ;5 cm . D. 1cm ;2 cm ;3 cm . Câu 7.12: Cho ABC , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AC + AB BC . B. AC + AB BC . C. AC=+ AB BC . D. AC − AB BC . Câu 7.13: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. BC + AB AC . B. BC=+ AB AC . C. BC + AB AC . D. BC − AB AC . Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  10. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 10/14 Câu 7.14: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AB=+ AC BC . B. AB + AC BC . C. AB − AC BC . D. AB + AC BC . Câu 7.15: Cho MNP , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. MN + MP NP . B. MN − MP NP . C. MN=− MP NP . D. MN + MP NP . Câu 7.16: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. MP + MN NP . B. MP + MN NP . C. MP=+ MN NP . D. MP − MN NP . Câu 7.17: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. NP + MN MP . B. NP − MN MP . C. NP + MN MP . D. NP=+ MN MP . Câu 7.18: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AB− AC BC AB + AC . B. AB− AC BC AB + AC. C. AB:. AC BC AB AC . D. AC− AB BC AB + AC. Câu 7.19: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AC− BC AB AC + BC . B. AC− BC AB AC + BC . C. BC− AC AB AC + BC . D. AC:. BC AB AC BC. Câu 7.20: Cho , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AB− BC AC AB + BC . B. AB:. BC AC AB BC . C. AB− BC AC AB + BC . D. BC− AB AC AB + BC . Câu 7.21: Chọn phát biểu đúng A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc bằng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau thì có các cạnh bằng nhau. C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và có các góc bằng nhau. Câu 7.22: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN= DE , MP = DF , NP = EF , MD= , NE= , PF= . Ta có: A. MNP = DEF . B. MPN = EDF . A E C. NPM = DFE . D. Cả ABC, , đều đúng. Câu 23: Cho hình sau. Hai tam giác bằng nhau là: C F B D ABC A. ABC = EFD. B. ABC = EDF . C. ACB = DEF D. ACB = FDE . Câu 7.24: Cho ABC và tam giác tạo bởi ba đinh HIK,, bằng nhau. Biết AC== IK, BC HI . Cách viết nào sau đây là đúng? A. ABC = KHI . B. ABC = IKH . C. ABC = HKI . D. ABC = KIH . Câu 7.25: Cho tam giác ABC = MNP. Khẳng định nào sau đây là sai? Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  11. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 11/14 A. AB= MN . B. AP= . C. MP= AC . D. BN= Câu 7.26: Cho ABC = DEF . Biết A =33 . Khi đó: A. D =33 . B. D =42 . C. E =32 . D. E =66 . Câu 7.27: Cho tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=FD;AC=ED;A=E;B=F;C=D . Khi đó: A. ABC = DEF . B. ABC = EFD. C. ABC = FDE . D. ABC = DFE . Câu 7.28: Cho . Biết F =45 . Khi đó: A. C =45 . B. B =45 . C. A =45 D. C =60 . Câu 7.29: Cho tam giác MNP và IJK có MN=IK;NP=KJ;MP=JI;M=I;P=K;N=J . Khi đó: A. MNP = KJI . B. MNP = IKJ . C. MNP = IJK . D. MNP = JKI . Câu 7.30: Cho ABC = MNP. Biết A =30 , P =70 . Tính M , C . A. MC=70  , = 30  B. MC=40  ; = 70  . C. MC=60  , = 50  . D. MC=30  , = 70 . Câu 7.31: Cho tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là O , H , K . Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: AOBK==, . A. ABC = KOH . B. ABC = HOK . C. ABC = OHK . D. ABC = OKH Câu 7.32: Cho HIK = HGF các cạnh tương ứng bằng nhau là: A. HI= HF,, IK = HG HK = GF . B. HI= HG,, IK = HF HK = GF . C. HI= HG,, IK = GF HK = HF . D. HI= GF,, IK = HG HK = HF . Câu 7.33: Cho các góc tương ứng bằng nhau là: A. HG= B. HF= . C. KG= . D. IG= . Câu 7.34: Cho hình vẽ: biết ABC = MNP. Số đo góc P là: A P 70° M 60° 50° B C N A. P =60 B. P =70 . C. P =50 . D. P =80 . Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  12. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 12/14 CâuAB 7.35= MN: Cho hình vẽ: biết HGJAP= = IGJ . Chọn câuMP trả= lời AC đúng HBN= A. HJ= IG. ABC = DEFB. HJ=A JI= 33 C. HGJ= JIG . D. HJ= . J D =33 D =42 E =32 E =66 G Câu 7.36: Chọn phát biểu đúng ABC DEF I A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc bằng nhau. AB=EF;BC=FD;AC=ED;A=E;B=F;C=D B. Hai tam giác bằng nhau thì có các cạnh bằng nhau. ABC = DEF ABC = EFD C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đóABC bằng = nhau. FDE ABC = DFE D. Hai tam giác bằng nhau là hai tam Fgiác=45 có các cạnh bằng nhau và có các góc bằng nhau. CâuC 7.=3457: Cho hai tam giácB = 45 và có A =45 , , C =60 , , . Ta có: MNP IJK MN=IK;NP=KJ;MP=JI;M=I;P=K;N=J A. . B. . C. MNP = KJI . D. MNPCả = IKJ đều đúng. Câu MNP7. 38: = Cho IJK hình sau. Hai tam MNP giác = b ằ JKIng nhau là: ABC = MNP A =30 P =70 M C A. MC=70  , = 30.  B. MC=40  ; = 70.  C. MC=60  , = 50  D. MC=30  , = 70.  Câu 7.39: Cho và tam giác tạo bởi ba đinh bằng nhau. Biết . Cách viết nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 7.40: Cho tam giác . Khẳng định nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. Câu 7.41: Cho . Biết . Khi đó: A. . B. . C. . D. . Câu 7.42: Cho tam giác và có . Khi đó: A. . B. MNP DEF . MNC.= DE MP = DF . NPD. = EF MD= , NE= CâuPF =7.43: Cho . Biết . Khi đó: E A. MNP . = DEF B. MPN. = EDF C. . A D. . NPM = DFE ABC, , Câu 7.44: Cho tam giác và có . Khi đó: C F B D A. . B. . C. . D. . ABC = EFD ABC = EDF ACB = DEF ACB = FDE Câu 7.45: Cho . Biết , . Tính , . ABC HIK,, A. B. . C. . D. AC== IK, BC HI ABC = KHI ABC = IKH ABC = HKI ABC = KIH ABC = MNP Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  13. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 13/14 Câu 7.46: Cho tam giác (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là , , . Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: . A. . B. . C. . D. Câu 7.47: Cho các cạnh tương ứng bằng nhau là: A. . B. . C. . D. . Câu 7.48: Cho các góc tương ứng bằng nhau là: A. B. . C. . D. . B. TỰ LUẬN Câu 7.49: Tính số đo x trong các hình sau Câu 7.50: Tính số đo xy; trong các hình sau ABC O H K Câu 7.51: TínhAOBK số== đo, x và y trong các hình sau ABC = KOH ABC = HOK ABC = OHK ABC = OKH HIK = HGF CâuHI 7.=52 HF: Tính,, IK =số HG đo HKx trong = GF các hình sauHI = HG,, IK = HF HK = GF HI= HG,, IK = GF HK = HF HI= GF,, IK = HG HK = HF HG= HF= KG= IG= ABC = MNP P Câu 7.53: Cho hình vẽ sau. Tính số đo x , y , z R 25 25 S 75 y x z I T Câu 7.54: Cho hình vẽ: biết . Số đo góc là: Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!
  14. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Trang 14/14 HGJ = IGJ H HJ= IG HJ= JI J HGJ= JIG HJ= G I A. B. . C. . D. . Câu 7.55: Cho hình vẽ: biết . Chọn câu trả lời đúng A. . B. C. . D. . Câu 7.56: Cho hai tam giác ABC và MNP có AB= MN , AC= MP , BC= NP . Hỏi: a) ABC bằng tam giác nào? Vì sao? b) NMP bằng tam giác nào? Vì sao? Hết A P 70° M 60° 50° B C N P =60 P =70 P =50 P =80 Tổ KHTN - Trường THCS Song Mai Chúc các em ôn tập tốt!