Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Dương Hương Giang (Có đáp án)

Bài 4. Chia 310 thành ba phần tỷ lệ thuận với 2, 3, 5. Tìm giá trị mỗi phần?

Bài 5. Hai nhóm công nhân làm hai công việc như nhau. Nhóm thứ nhất làm xong công việc trong 10 giờ. Nhóm 2 làm xong công việc trong 8 giờ. Tính số người của mỗi nhóm biết nhóm thứ hai nhiều hơn nhóm thứ nhất là 1 người và năng suất mỗi người là như nhau.

Bài 6. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm thứ nhất trồng trong 2 ngày. Nhóm thứ hai trồng trong 3 ngày. Nhóm thứ ba trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh biết mỗi học sinh trồng được số cây bằng nhau? Bài 7. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn là 210 triệu đồng. Bài 8. Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6. Tính số đo các góc của tam giác đó? Bài 9. Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối, biết rằng khối lớp 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.

pdf 6 trang Thái Bảo 16/07/2024 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Dương Hương Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_d.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Dương Hương Giang (Có đáp án)

  1. UBND QUÂN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN TOÁN 7 Năm học 2023 - 2024 I. LÝ THUYẾT A. Đại số 1. Số hữu tỉ - Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ - Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ 2. Các phép tính với số hữu tỉ - Cộng trừ nhân chia các số hữu tỉ - Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Thứ tự thực hiện phép tính 3. Số vô tỉ, căn bậc hai số học 4. Làm tròn số, ước lượng 5. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 6. Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch B. Hình học 1. Các hình khối trong thực tiễn 2. Các góc ở vị trí đặc biệt 3. Tia phân giác của một góc 4. Hai đường thẳng song song 5. Định lý II. BÀI TẬP: Các dạng bài tập tương ứng với lí thuyết trong SGK + SBT Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) 11 5 13 36 3 1 3 1 1) 0,5 6) .26  44 24 41 24 41 4 5 4 5 0 2 4 1 6 3 11 2 2) 2 : . 17 7) 2 3  2 :  8 3 2 5 24
  2. 32 3 5 1 1 1 1 1 3) 1,25  8) 25 2  7 4 7 5 5 2 4 1 5 1 5 1 4) 23 : 13 : 9) 121 15 2 3 3 7 3 7 11 12 5 6 6 5 2 3 4  3 1 15 5 5) 12 3 4 5 10) 0,49 1 0,4  2 9 8  3 81 32 Dạng 2: Tìm x Bài 2. Tìm x, biết: 2 1 25 13 1) x 4) 5x 1 . 2x 3 0 7) 1 :0,8 x : 1,5 8 16 34 1 1 2 3x 2) x 5) 0,2 x 2,3 1,1 8) 14 1 9 4 3 5 2 5 x 1 90 3 3) 6) 5 x 2 7 2 9) 2 x 1 3 2 1 5 x x x  5 3 7 21 Dạng 3: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 3. Tìm x, y, z biết : x y z 1) và y x 48 4) 6x 10y 15z và x y z 90 5 7 2 x y z x 1 y 3 z 5 2) và 2x 3 z 14 5) và 5z 3x 4y 50 3 5 7 2 4 6 x y y z x y z 3) ; và x y z 10 6) và xyz 30 2 3 4 5 2 3 5 Dạng 4: Bài toán có lời văn Bài 4. Chia 310 thành ba phần tỷ lệ thuận với 2, 3, 5. Tìm giá trị mỗi phần? Bài 5. Hai nhóm công nhân làm hai công việc như nhau. Nhóm thứ nhất làm xong công việc trong 10 giờ. Nhóm 2 làm xong công việc trong 8 giờ. Tính số người của mỗi nhóm biết nhóm thứ hai nhiều hơn nhóm thứ nhất là 1 người và năng suất mỗi người là như nhau.
  3. Bài 6. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm thứ nhất trồng trong 2 ngày. Nhóm thứ hai trồng trong 3 ngày. Nhóm thứ ba trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh biết mỗi học sinh trồng được số cây bằng nhau? Bài 7. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn là 210 triệu đồng. Bài 8. Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6. Tính số đo các góc của tam giác đó? Bài 9. Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối, biết rằng khối lớp 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi. Dạng 5: Hình học Bài 1. Cho các hình vẽ. y D C H M z 1 1 1 x B K O A I 0 a) Biết xOy 60 , Oz là tia phân giác của xOy . Tính số đo O1 0 b) Biết BAC 110 , AD là tia phân giác của BAC . Tính số đo A1 0 c) Biết HIK 130 , IM là tia phân giác của HIK . Tính số đo I1 Bài 2. Cho các hình vẽ P B E D N K 0 120 0 700 90 M A N G A F E A H a) Biết AP là tia phân giác của MAB . Tính số đo của PAB , PAN b) Biết AN là tia phân giác của FAE . Tính số đo của EAN , GAN c) Biết AK là tia phân giác của HAD . Tính số đo của HAK , EAK
  4. Bài 3. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho góc AOC 600 a) Tính số đo các góc BOD, COB? b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc AOC và Ot ' là tia đối của tia Ot. Chứng minh là tia phân giác của góc BOD? Bài 4. Cho các hình vẽ. Biết a / / b , m / / n , c / / d. Tìm các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau trên mỗi hình vẽ c p c d 1 2 a m 2 3 3 1 4 M A 4 1 2 4 3 C 2 D 3 e 2 1 b n 3 2 1 4 B 3 4 4 1 N Hình 3. Hình 1. Hình 2. Bài 5. Chỉ ra các đường thẳng song song trên các hình vẽ sau c p c 130° 40° 2 a m 1 a 1 M 2 A 60° A 130° 3 3 b n 1 60° b 1 B N 140° B Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 6. Cho hình 1. Biết a / / b . Tính số đo các góc B2 , B1 , B4 , B3 c p a c 1 2 3 A M A 60° 2 1 b d 1 3 2 B 3 4 B 4 1 N Hình 1. Hình 2. 0 Bài 7. Cho hình 2. Biết c / / d. Tính số đo các góc N 4 N3 , N 2 , N1 biết M2 130
  5. Bài 8. 1) Ở hình a sau, biết a // b , A 14000 , B 110 . Tính AOB. 2) Ở hình b sau, biết aa' // bb ', aEO 4500 , OFb 105 . Tính EOF ' . Dạng 6: Nâng cao Tìm GTNN của biểu thức: 2 a) Px 2 4 5 b) Ex 27 5 BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Người lập Khúc Thị Thanh Hiền Tạ Thị Tuyết Sơn Lê Thị Lan Anh Dương Hương Giang