Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)

Câu 8. Với bộ 3 đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ 3 nào không thể là 3 cạnh của tam 
giác: 
A. 3cm, 4cm, 5cm B. 6cm, 9cm, 12cm 
C. 2cm, 4cm, 6cm D. 5cm, 8cm, 10cm 
Câu 9. Trong tam giác ABC các đường cao AE của góc A và BF của góc B cắt nhau 
tại H. Khi đó điểm H: 
A. là trọng tâm của tam giác ABC B. cách đều 3 cạnh của tam giác ABC 
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC D. là trực tâm của tam giác ABC. 
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh có góc A =120o . Hai đường phân giác 
trong của góc B và góc C trong tam giác ABC cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là: 
A. 140o B. 160o C. 150o D. Một kết quả khác 
+) Với hai đa thức: P(x) = −x3 +2x2 + x −1 và Q(x) = x3 −x2 −x +2 hãy trả lời 
câu hỏi 11, 12, 13: 
Câu 11. P(x) + Q(x) là đa thức: 
A. x2 +1 B. x3 +3x2 +1 C. x2 −1 D. 3x2 −3 
Câu 12. Biết P(x) + R(x) = Q(x). Vậy đa thức R(x) là: 
A. −2x2 −2x +3 B. 2x3 −3x2 −2x +3 
C. 2x3 +3x2 −2x −3 D. 2x2 +2x −3 
Câu 13.  Nghiệm của đa thức P(x) + Q(x) là: 
A. 0 B. 1 C. – 1 D. Vô nghiệm 
Câu 14. Bậc của đa thức 2x4 −x +4x3 −2x4 +5 là: 
A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
pdf 28 trang Bích Lam 20/03/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_2_mon_toan_hoc_lop_7_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 LỚP 7 I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Cho dãy giá trị của dấu hiệu: 4 7 5 8 5 7 4 8 7 3 1 2 3 4 6 8 8 2 3 1 Tần số của giá trị 8 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức −2x33 y là: 1 3 1 3 A. −2xy3 B. 2 x2 y C. xy3 D. (5xy) 2( ) 2 Câu 3. Bậc của đơn thức 5x23(− 2yx ) là: A. Bậc 4 B. Bậc 5 C. Bậc 6 D. Bậc 7 Câu 4. Những số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x2 + 3x ? A. 0 và 1 B. 1 và –1 C. –3 và 3 D. 0 và –1 Câu 5. Cho ΔMNP có M= 60o , N= 55o . So sánh nào sau đây là đúng? A. NP>MP>MN B. MN>MP>NP C. NM>NP>MP D. NP>MP>MN Câu 6. Cho hình bên, biết G là trọng tâm của ΔABC. Tìm câu sai: GD GM GN 1 A. = = = A GA GB GC 2 GA GB GC N M B. = = = 2 G GD GM GN B C AD BM CN 3 C. = = = D AG BG CG 2 D. GD== GM GN Câu 7. Tập hợp nghiệm của đa thức 4x2 − 9 là: 3 3 33 A.  B. − C. − ; D. 2 2 22 1
  2. Câu 8. Với bộ 3 đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ 3 nào không thể là 3 cạnh của tam giác: A. 3cm, 4cm, 5cm B. 6cm, 9cm, 12cm C. 2cm, 4cm, 6cm D. 5cm, 8cm, 10cm Câu 9. Trong tam giác ABC các đường cao AE của góc A và BF của góc B cắt nhau tại H. Khi đó điểm H: A. là trọng tâm của tam giác ABC B. cách đều 3 cạnh của tam giác ABC C. cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC D. là trực tâm của tam giác ABC. Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh có góc A= 120o . Hai đường phân giác trong của góc B và góc C trong tam giác ABC cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là: A. 140o B. 160o C. 150o D. Một kết quả khác +) Với hai đa thức: P( x) = − x32 + 2x + x − 1 và Q( x) = x32 − x − x + 2 hãy trả lời câu hỏi 11, 12, 13: Câu 11. P(x) + Q(x) là đa thức: A. x12 + B. x32++ 3x 1 C. x12 − D. 3x2 − 3 Câu 12. Biết P(x) + R(x) = Q(x). Vậy đa thức R(x) là: A. −2x2 − 2x + 3 B. 2x32− 3x − 2x + 3 C. 2x32+ 3x − 2x − 3 D. 2x2 +− 2x 3 Câu 13. Nghiệm của đa thức P(x) + Q(x) là: A. 0 B. 1 C. – 1 D. Vô nghiệm Câu 14. Bậc của đa thức 2x4− x + 4x 3 − 2x 4 + 5 là: A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Thu gọn đơn thức 4x3 y.(−− 2x 2 y 3) .( xy 3 ) ta được: 58 67 67 58 A. −8x y B. 8x y C. −8x y D. 8x y Câu 16. Nghiệm của đa thức ( xx−+21)( 2 ) là: A. 2; -1; 1 B. 2; -1 C. 2 D. 2; 1 Câu 17. Bậc của đa thức 2x8+ x 6 y − 2 x 8 − y 6 + 9 là: 2
  3. A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 18. Cho ABC vuông tại B có AB = 8 cm; AC = 17cm. Số đo cạnh BC là: A. 13 cm B. 25 cm C. 19 cm D. 15 cm Câu 19. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác. Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại B, trực tâm H. Thêm điều kiện gì để H là trọng tâm của tam giác này? A. AB > AC B. AB⏊AC C. A= 60o D. B= 90o Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C D C D C C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D C B C A D B C II. Bài tập tự luận Dạng 1: Thống kê Bài 1. Điều tra điểm thi học kì 2 của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau 7 10 5 9 6 8 8 7 10 8 7 8 9 7 8 5 10 8 8 9 8 9 8 7 7 9 8 5 9 6 8 10 8 8 10 8 7 9 8 6 a) Dấu hiệu điều tra là gì? Có bao nhiêu đơn vị điều tra b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét Hướng dẫn: a) Dấu hiệu: điểm thi học kì 2 của học sinh lớp 7A; có 40 đơn vị điều tra. b) Bảng tần số: Điểm thi học kỳ II (x) 5 6 7 8 9 10 Tần số n 3 3 7 15 7 5 N=40 X= 7, 875, mốt M8o = . c) Học sinh tự vẽ biểu đồ và nhận xét. 3
  4. Bài 2. Để đánh giá lượng nước (tính theo m3) tiêu thụ mỗi gia đình trong một tháng của 30 hộ trong một xóm, người ta lập bảng như sau: 9 6 11 9 7 8 7 9 10 14 5 14 8 10 7 10 8 7 9 12 6 11 10 7 9 8 7 10 10 12 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì? b) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu? c) Qua bảng ‘tần số’, em hãy rút ra nhận xét về lượng nước tiêu thụ của mỗi gia đình? d) Tính số trung bình cộng? f) Vẽ biểu đồ biểu diễn lượng nước tiêu thụ của các gia đình trong xóm? Hướng dẫn: a) Dấu hiệu: lượng nước (tính theo m3) tiêu thụ mỗi gia đình trong một tháng của 30 hộ trong một xóm. b) Bảng tần số : Lượng nước (x) 5 6 7 8 9 10 11 12 14 Tần số (n) 1 2 6 4 5 6 2 2 2 N=30 Mốt Mo = 10 ; M7o = c) Học sinh tự nhận xét. d) X9= f) Học sinh tự vẽ biểu đồ. Bài 3. Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính theo phút) của học sinh 7A như sau: 9 7 8 4 6 8 7 7 8 7 8 8 8 11 4 7 4 11 9 8 7 7 8 11 7 6 8 7 4 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì và dấu hiệu này có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 4
  5. Hướng dẫn: a) Dấu hiệu: thời gian giải xong một bài tập (tính theo phút) của học sinh 7A; dấu hiệu này có 30 giá trị. b) Bảng tần số: Thời gian (x) 4 6 7 8 9 11 Tần số (n) 4 2 9 10 2 3 N=30 c) X= 7, 4 Mốt của dấu hiệu M8o = . Dạng 2. Thực hiện phép tính Bài 4. Thực hiện phép tính sau: 333 55 3 1 5 13 5 a) −+ b) −4: − + 444 22 5 3 2 3 4 2 0 −1 2 3 5 1 5 5 1 2 11 25 c) :: − + − d) (0,1) + . 2 :2 9 11 22 9 15 3 7 49 ( ) Hướng dẫn: 23 a) − b) −2 20 c) −5 d) 3 Bài 5. Tìm x, biết: 1 a) (x− 2) :3 − 1 = − b) 2x3− − 5 = − 3 3 1 22 c) x .− 2,7 = − 9 d) (x− 1) +( 2x − 1) = 0 3 Hướng dẫn: a) x4= b) c) x= 10 d) không có giá trị nào của x. Dạng 2. Đơn thức 2 9 2 5 Bài 6. Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức: M= 3x y. x y 2 5
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 LỚP 7 I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Cho dãy giá trị của dấu hiệu: 4 7 5 8 5 7 4 8 7 3 1 2 3 4 6 8 8 2 3 1 Tần số của giá trị 8 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức −2x33 y là: 1 3 1 3 A. −2xy3 B. 2 x2 y C. xy3 D. (5xy) 2( ) 2 Câu 3. Bậc của đơn thức 5x23(− 2yx ) là: A. Bậc 4 B. Bậc 5 C. Bậc 6 D. Bậc 7 Câu 4. Những số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x2 + 3x ? A. 0 và 1 B. 1 và –1 C. –3 và 3 D. 0 và –1 Câu 5. Cho ΔMNP có M= 60o , N= 55o . So sánh nào sau đây là đúng? A. NP>MP>MN B. MN>MP>NP C. NM>NP>MP D. NP>MP>MN Câu 6. Cho hình bên, biết G là trọng tâm của ΔABC. Tìm câu sai: GD GM GN 1 A. = = = A GA GB GC 2 GA GB GC N M B. = = = 2 G GD GM GN B C AD BM CN 3 C. = = = D AG BG CG 2 D. GD== GM GN Câu 7. Tập hợp nghiệm của đa thức 4x2 − 9 là: 3 3 33 A.  B. − C. − ; D. 2 2 22 1