Đề cương học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:
A. 5x3 B. 3 5 y + C. 7,8 D. 23xy2
Câu 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến.
A. A = -32 B. M t t = - + 15 2 8 3 C. N y x = - (4 3 5 ) D. 5 1 2
Câu 3: Biểu thức n(n + 1)(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là:
A. Tích của ba số nguyên B. Tích của ba số nguyên liên tiếp
C. Tích của ba số chẵn D. Tích của ba số lẻ
Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
A. n n . 1 ( + ) với n . B. 2 . 2 k k ( + ) với k .
C. n n ( + 2) với n k k = 2 , . D. n n . 2 ( - ) với n .
Câu 5: Cho đa thức A(x) = 1 1 3 2 3 2 2 2 5
a) Bậc của đa thức A(x) là:
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3.
b) Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là:
Câu 6: Sắp xếp 6x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4
C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4
Câu 7: Sắp xếp đa thức 7x12 - 8x10 + x11 – x5 + 6x6 + x -10 theo lũy thừa tăng dần của biến:
A. -10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
B. 10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
C. 10 - x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
D. -10 + x – x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12
File đính kèm:
- de_cuong_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề cương học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
- TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7 Năm học 2023-2024 A. ĐẠI SỐ I. Trắc nghiệm Câu 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến: A. 5x3 B. 35y + C. 7,8 D. 23xy2 Câu 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến. 51x − A. A =−32 B. M=15 − 2 t3 + 8 t C. N=−(4 3 y) 5 x D. Q = 32x2 + Câu 3: Biểu thức n(n + 1)(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là: A. Tích của ba số nguyên B. Tích của ba số nguyên liên tiếp C. Tích của ba số chẵn D. Tích của ba số lẻ Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là: A. nn.1( + ) với n . B. 2kk .( + 2) với k . C. nn( + 2) với n=2, k k . D. nn.2( − ) với . 11 Câu 5: Cho đa thức A(x) = x3+2 x 2 − x 3 + 2 x − x 2 − 5 . 33 a) Bậc của đa thức A(x) là: A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . b) Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là: 1 1 A. . B. 1. C. 2 . D. − . 3 3 Câu 6: Sắp xếp 6x3 + 5x4 − 8x6 − 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A. −8x6 + 5x4 + 6x3 − 3x2 + 4 B. −8x6 − 5x4 + 6x3 − 3x2 + 4 C. 8x6 + 5x4 + 6x3 − 3x2 + 4 D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 Câu 7: Sắp xếp đa thức 7x12 − 8x10 + x11 – x5 + 6x6 + x −10 theo lũy thừa tăng dần của biến: A. −10 + x + x5 + 6x6 − 8x10 + x11 + 7x12 B. 10 + x + x5 + 6x6 − 8x10 + x11 + 7x12 C. 10 − x − x5 + 6x6 − 8x10 + x11 + 7x12 D. −10 + x – x5 + 6x6 − 8x10 + x11 + 7x12 Câu 8: Cho đa thức A= x4 − 4x3 + x – x4 + 1. Tính giá trị của A tại x = −2 A. −35 B. 53 C. 33 D. 31 Câu 9: Nghiệm của đa thức P( x )= 4 x – 6 là: −3 3 2 −2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3 Câu 10: Đa thức có hai nghiệm x = 0 và x =−2 là: A. P( x )=+ x2 2 x . B. Q( x )=− 2 x2 4 . C. M( x )=+ 4 x 8 . D. N( x )=− x2 2 x. Câu 11: Đa thức nào trong các đa thức sau không có nghiệm? A. P( x )=− x2 2 x . B. Q( x )= − 7 x − 1. 5 C. M( x )=+ x2 9 . D. N( x )=+ x 3 . 2 5 2 Câu 12: Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức −x + 2x – x + 3
- A. Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là 3, hệ số tự do là −1. B. Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là 3, hệ số tự do là 3. C. Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là −1, hệ số tự do là 3. D. Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 3. Câu 13: Tìm số m sao cho đa thức P(x )= 2x3 − 3x2 + x + m chia hết cho đa thức x + 2. A. 10 B. 30 C. 20 D. 15 Câu 14: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là: A. 2x – 10y (đồng) B. 10x – 2y (đồng) C, 2x + 10y (đồng) D. 10x + 2y (đồng) Câu 15: Lập biểu thức tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a (cm), chiều rộng là b(cm). A. a + b (cm) B. 2a + b (cm) C. a + 2b (cm) D. 2(a + b) (cm) Câu 16: Viết biểu thức đại số tính chiều cao h của một tam giác có diện tích là S (cm2) và cạnh đáy tương ứng là a (cm). Sa. 2S S 2a A. h= () cm B. h= () cm C. h= () cm D. h= () cm 2 a 2a S Câu 17: Trong một hộp bút có 3 bút xanh, 2 bút đỏ và 1 bút đen. Rút ngẫu nhiên bút từ hộp, biến cố nào sau đây là biến cố không thể? A. “Rút được bút xanh”. B. “Rút đươc bút xanh và bút đỏ”. C. “Rút được bút đỏ”. D. “Rút được bút đỏ và bút đen và bút xanh”. Câu 18: Lớp 7A có 35 học sinh gồm 16 bạn nam và 17 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên một bạn nam và một bạn nữ để làm lớp trưởng và lớp phó học tập, trong các biến cố sau đây biến cố nào là biến cố chắc chắn? A. “Bạn nam làm lớp trưởng và bạn nữ làm lớp phó”. B. “Bạn nam làm lớp phó và bạn nữ làm lớp trưởng”. C. “Bạn nam hoặc bạn nữ sẽ làm lớp trưởng”. D. “Không có bạn nam nào làm lớp trưởng cả”. Câu 19: Một tổ của lớp 7B có 6 học sinh nam và học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng kiểm tra bài cũ. Biến cố A : “Chọn được một học sinh nữ”. Xác suất của biến cố là: 1 1 A. 0 . B. . C. . D. 1. 2 3 Câu 20: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần, xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là bội của 3 ” là: 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 6 3 2 3 II. Tự Luận 2 3 3 Bài 1: Cho đơn thức A = −−x .( 4)x 2 a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = 2; Bài 2: Cho đa thức sau B( x )= − 2 x2 − x 3 + 2 x 2 + 4 x − 5 + x 3 . a) Thu gọn đa thức Bx(). b) Xác định các hệ số của đa thức thu gọn ở câu a. c) Tính giá trị của Bx()tại x = 0; x = 1; x = -1. 1 Bài 3: Cho hai đa thức: P( x) = x5 −3 x 2 + 7 x 4 − 9 x 3 + x 2 − x 4
- 1 Q( x) =5 x4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 − 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P( x) + Q( x) và P( x) − Q( x) . c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Px( ) nhưng không là nghiệm của Qx( ). Bài 4: Cho ba đa thức P( x) =4 x53 − 5 x + 3 x − 2 Q( x) = −4 x43 + 9 x + 2 x − 5 R( x) =4 x4 + 7 x 3 + 6 x 2 − 12 Tính: a) P( x) ++ Q( x) R( x) b) P( x) −− Q( x) R( x) . Bài 5: a) Cho đa thức Ax=+42 và Bx=−532 . Tìm đa thức C sao cho ABC+=. b) Cho M( x) =7 x32 − 2 x + 8 x + 4 . Tìm đa thức N(x) sao cho M( x) + N( x) =32 x2 − x . c) Cho P( y) = −5 y42 − 4 y + 2 y + 7 . Tìm đa thức Qy( ) sao choQ( y) − P( y) =2 y32 − 9 y + 4 .Bài 6: Tìm nghiệm của các đa thức sau: 3 1 a) A( x) =−23 x b) B( x) =−5 x c) C( x) = − − 3 x 4 2 2 2 12 d) D( x) =+ x 2 e) E( x) =− x3 x f) F( x) = x − − x 25 1 2 2 g) G( x) =( x −53) − x h) H( x) =−91 x i) L( x) = x −12 x + 35 5 Bài 7: Thực hiện các phép nhân sau: 2 a) 6xx( 2− 1) b) (53xx− ) c) −−5xx32 3 7 3 ( ) 2 222 5 24 3 3 2 2 d) −3x( 5 x − 2 x − 1) e) (36x−+ x) x f) −x x + x − x 3 6 3 14 3 g) (4xx−+ 3)( 2) h) (5x+ 2)( − x2 + 3 x + 1) i) (2x32− 7 x + 4)( − 13 x + 6 x + 5) k) x 5 x 5 l) x 3 x2 6x 9 m) x 2 x2 2x 2 Bài 8: Tìm x, biết: a) 4x x 5 x 1 4x 3 5 b) 3x 4 x 2 3x x 9 3 c) x 5 x 4 x 1 x 2 7 d) 5x x 3 x 2 5x 1 5 e) x3x22 3x9 x5x 6x f) x 1 x22 x 1 x x 3 4 Bài 9: Thực hiện các phép chia sau: a) x6 x 7 x 9 : x b) 6x4 4x 3 8x 2 : 2x 3 c) 14x4 21x 5 7x 7 : x 3 d) (−x2 +4 x) :( x − 4) e) (x2 + x −12) :( x − 3) f) (x2 −4 x + 3) :( x − 3) g) (x2 +5 x − 6) :( x − 1) h)(x2 +4 x − 7) :( x − 2) i) (x32+5 x + 11 x + 10) :( x + 2) Bài 10: Bài toán về biểu thức đại số:
- a) Viết biểu thức A biểu thị chu vi của hình thang b) Cho tam giác có chu vi bằng 12t − 3. Tìm cạnh cân trong hình sau: chưa biết của tam giác đó. c) Cho hình vuông cạnh 2x và bên trong là hình d) Cho hai hình chữ nhật như hình sau. Tìm đa chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 3 như hình thức C theo biến biểu thị diện tích của phần sau. Tìm đa thức B theo theo biến x biểu thị diện được tô màu. tích của phần được tô màu. e) Tính chiều dài của một hình chữ nhật có diện f) Cho hình chữ nhật có thể tích bằng tích bằng (4y22+− 4 y 3) cm và chiều rộng bằng (3x3+ 8 x 2 − 45 x − 40) cm 3 , chiều dài bằng (2x− 1) cm . (x+ 5) cm và chiều cao bằng (x+1.) cm Hãy tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó. B. HÌNH HỌC I. Trắc nghiệm Câu 1: Trong ABC cóAH vuông góc vớiBC H BC . Chọn câu sai. A. Nếu AB AC thì BH HC . B. Nếu AB AC thì BH HC . C. Nếu AB AC thì BH HC . D. Nếu HB HC thì AB AC . Câu 2: Cho có BA70 , 50 . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. BC AB AC . B. AC AB BC . C. AC BC AB . D.AB BC AC . Câu 3: Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm ;3 cm ;2 cm . B. 1cm ;5 cm ;5 cm . C. 11cm ;7 cm ;6 cm . D. 8cm ;15 cm ;6 cm . Câu 4: Cho ABC , chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. AB− AC BC AB + AC . B. AB− AC BC AB + AC . C. AB:. AC BC AB AC . D. AC− AB BC AB + AC . Câu 5: Tam giác cân có AB = 6cm; BC = 13 cm. Hỏi ABC cân tại đỉnh A nào? A. đỉnh A; B. đỉnh B C. đỉnh C; D. đỉnh A hoặc đỉnh B. Câu 6: Nếu các đường phân giác trong cuả tam giác cắt nhau tại điểm A thì
- A. A là trọng tâm của tam giác. B. A là trực tâm của tam giác. C. A cách đều ba đỉnh tam giác. D. A cách đều ba cạnh tam giác. Câu 7: Cho ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I . Khi đó A. AI là đường trung tuyến vẽ từ A B. AI là đường cao kẻ từ A C. AI là đường trung trực cạnh BC D. AI là đường phân giác góc A. Câu 8: Trong DEF có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Vậy O là giao điểm của A. ba đường trung trực. B. ba đường phân giác. C. ba đường trung tuyến. D. ba đường cao Câu 9: Cho ABC có A = 70o , đường phân giác BE và CD của B và C cắt nhau tại I, khi đó BIC bằng: A. 125° B. 100° C. 105° D. 140° Câu 10: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Kết quả nào dưới đây sai? 2 1 1 A. AG AM . B. GM GA. C. GA GM . D. MB MC . 3 2 3 Câu 11: Cho ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó: A. AM ⊥ BC B. AM là đường trung trực của BC C. AM là đường phân giác của góc BAC D. Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Có một nắp thùng bằng gỗ hình tròn (hình bên dưới) chưa xác định được tâm. Theo em làm thế nào để xác định được tâm của nó? A. Lấy 3 điểm phân biệt trên viền đường tròn nắp thùng, ta có tam giác. Sau đó xác định tâm bằng cách lấy giao điểm hai đường phân giác của hai cạnh tam giác đó. B. Lấy 3 điểm phân biệt trên viền đường tròn nắp thùng, ta có tam giác. Sau đó xác định tâm bằng cách lấy giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh tam giác đó. C. Lấy 3 điểm phân biệt trên viền đường tròn nắp thùng, ta có tam giác. Sau đó xác định tâm bằng cách lấy giao điểm hai đường cao của hai cạnh tam giác đó. D. Lấy 3 điểm phân biệt trên viền đường tròn nắp thùng, ta có tam giác. Sau đó xác định tâm bằng cách lấy giao điểm hai đường trung tuyến của hai cạnh tam giác đó. Câu 13: Anh Bình có một chiếc hộp làm vườn (dùng để trồng cây) như hình vẽ. Anh muốn sơn màu xanh các mặt xung quanh của hộp cây này. Tính diện tích mà anh cần sơn. A. 28dm2 . B. 280dm2 . C. 2800dm2 . D. 40dm2 . Câu 14: Gạch đặc nung là loại gạch được làm bằng đất sét và được nung nguyên khối, không có lỗ rỗng. Do kết cấu khối đặc vậy nên khối gạch khá cứng chắc, ít thấm nước, đảm bảo kết cấu công trình. Bác Năm muốn làm 500 viên gạch như thế, hỏi cần bao nhiêu mét khối đất sét? Biết kích thước mỗi viên gạch là 200mm , 90mm, 55mm và độ giãn nở không đáng kể.
- A. 4,85m3 . B. 4,95m3 . C. 0,485m3 . D. 0,495m3 . Câu 15: Một bể nuôi cá cảnh bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp) dài 80cm, rộng 50cm và cao 42cm . Tính thể tích bể cá đó. A. 168 lít. B. 186 lít. C. 176 lít. D. 178 lít. II. Tự luận Bài 1: Cho ABC cân tại A ( A 900 ) , hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh: a) BE = CF b) HEF cân c) EF// BC d) AH ⊥ EF Bài 2: Cho ABC có AB = AC. M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. a) Chứng minh: ME = ND b) Gọi I là giao điểm của ME và ND. Chứng minh: IDE cân. c) Chứng minh: AI ⊥ BC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, có Cˆ = 300 , AH ⊥ BC (H BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE AD. Chứng minh : a) Tam giác ABD là tam giác đều . b) AH = CE. c) EH // AC . Bài 4: Cho ABC vuông cân tại A có AH⊥ BC tại H. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho CE = AD. a) ABH và ACH là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh ADH = CEH. c) Chứng minh HDE là tam giác vuông cân. Bài 5: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE = HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC và AE < EC. Bài 6: Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc vẽ từ A và C đến đường thẳng BM. Chứng minh: BE+ BF a) ME = MF. b) BE + BF = 2 MB. c) AB 2 Bài 7: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM a) Chứng minh BMC = DMA. Suy ra AD // BC. b) Chứng minh ACD là tam giác cân. c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE. Bài 8: Căn phòng của anh An có hình hộp chữ nhật với chiều dài 6m, chiều rộng 4m, chiều cao 3m . Phòng có một của lớn hình chữ nhật 1,5m 2m và một của sổ hình vuông cạnh 1m (như hình vẽ). Anh
- An muốn sơn bốn bức tường bên trong căn phòng này (không sơn cửa). Hỏi diện tích anh An cần sơn là bao nhiêu? 1,5m 3m 1m 2m 4m 6m Bài 9: Một thùng carton có kích thước dài 50cm, rộng 40cm và cao 50cm. a) Tính diện tích giấy bìa làm thùng carton này (bỏ qua diện tích các mép dán). b) Tính thể tích thùng carton. Bài 10: Một bể cá cảnh có đáy là hình vuông cạnh 50cm, chiều cao 80cm. Lúc đầu bể không có nước, người ta đổ vào bể 150 lít nước. Hỏi mặt nước còn cách thành bể bao nhiêu cm? C. BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH Bài 1: Chứng minh rằng các đa thức sau không có nghiệm. a) P( x )=+ 3 x2 2 b) Q( x )= 2 x42 + 3 x + 5 c) K( y )= y2022 + y 2024 + 2024 Bài 2: Tìm giá trị của các đa thức sau: a) A( x )= x15 + 5 x 14 + 3 x 3 − 24 biết x +=50 2024 b) B( x )=( x2024 + 7 x 2023 + 1) biết x = -7. Bài 3: Cho đa thức A() x= ax2 + bx + c (a, b, c là các hệ số; x là biến). a) Hãy tính A(-1), biết a - b = 12 – c. b) Tìm a, b, c, biết A(0) = 1; A(1) = 0. c) Biết 8a + 2c = 0. Chứng tỏ rằng: A(2). A(−2) ≤ 0 Bài 4: a) Xác định a để nghiệm của đa thức f(x) = 2x - 4 cũng là nghiệm của đa thức g(x) = x2 - ax + 2 b) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2) Bài 5: a) Tìm hệ số a của đa thức P( x ) = ax3 + 4 2 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. b) Cho f(x) = x8 – 101x7 + 101x6 – 101x5 + + 101x2 – 101x + 25. Tính f(100)? 1 c) Tìm hệ số a của đa thức M( x )= ax2 + 5 x − 3 , biết rằng đa thức này có một nghiệm là . 2 Bài 6: Tính giá trị của đa thức Bx( ) tại x = 2 , biết 3B( x) + B( − 1) = 6 x − 22.