Đề cương cuối học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Thượng
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 5”
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn không chia hết cho 4”
Bài 2: Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,…,49, 50; hai thẻ khác nhau ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 24”
b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 3”
c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 11 dư 2 và chia cho 5 dư 3”
Bài 3: Một hộp có 30 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 2,…, 29, 30. Hai thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xay ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b) Xét biến cố “Số Xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên có hai chữ số”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 2 và cho 7 đều có số dư là 1”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
File đính kèm:
- de_cuong_cuoi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_tru.docx
- Đề cương cuối học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Thượng.pdf
Nội dung text: Đề cương cuối học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phú Thượng
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂY HỒ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG MÔN: TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. LÝ THUYẾT I.ĐẠI SỐ 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu. 2. Phân tích và xử lí dữ liệu. 3. Biểu đồ đoạn thẳng. 4. Biểu đồ hình quạt tròn. 5. Biến cố, xác xuất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. 6. Biểu thức đại số: Biểu thức số; biểu thức đại số; giá trị của biểu thức đại số, 7. Đa thức một biến: Đơn thức một biến; đa thức một biến; cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến; sắp xếp đa thức một biến; bậc của đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến. 8. Các phép toán đa thức một biến. II. HÌNH HỌC 9. Tổng các góc trong một tam giác. 10. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 11. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 12. Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 13. Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 14. Đường vuông góc và đường xiên. 15. Đường trung trực của đoạn thẳng. 16. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác. 17. Tính chất ba đường cao trong tam giác. B. BÀI TẬP THAM KHẢO I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Một hộp bút màu có các cây bút màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3. B. 4. C. 5. D.6. Câu 2: Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác suất của biến cố “số chọn được là số chia hết cho 5” là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 3: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 3 4 6 Câu 4: Kết quả sắp xếp đa thức 3x2 + x3 + 2x5 – 3x + 6 theo lũy thừa giảm của biến là: A. x3 + 3x2 + 2x5 – 3x + 6 B. 2x5 + 3x2 + x3 – 3x + 6 C. 2x5 – 3x + x3 + 3x2 + 6 D. 2x5 +x3 + 3x2– 3x + 6 Câu 5: Nếu x = a là nghiệm của đa thức f(x) thì: A. f(a) = 0 B. f(a) > 0 C. f(a) < 0 D. f(a) ≠ 0 Câu 6: Bậc của đa thức 8x8−2x2 + 3x3 + x5− 8x8 + x – 10 là A. 8 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 7: Tại x thỏa mãn (2x2 + 8)(x + 2) = 0 thì giá trị của biểu thức x2 + 3x + 1 bằng:
- A. 10 B. 1 C. −1 D. 11 Câu 8: Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x−5 và g(x) =−3x2−2x+ 2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x). A. h(x) = − 6x2− 4x − 3 và bậc của h(x) là 2. C. h(x) = 4x−3 và bậc của h(x) là 1. B. h(x) = −3 và bậc của h(x) là 1. D. h(x) = −3 và bậc của h(x) là 0. Câu 9. Cho ABC có góc B là góc tù. Cạnh lớn nhất của ABC là: A. AC B. BC C. AB D. Không xác đinh được Câu 10. Cho MNP cân tại M , có MH là đường trung tuyến, G thuộc cạnh NP . Khi đó, khẳng định nào dưới đây là sai? · · A. HN HP B. MH / /NP C. MG MH D. NMH HMP Câu 11. Cho ABC có µA 30, Bµ 70 . Khi đó ta có A. AB AC BC B. AC BC AB C. BC AC AB D. BC AB AC GM Câu 12. Cho ABC, trung tuyến AM, trọng tâm G. Tỉ số có giá trị bằng: AM 2 1 1 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 13. Cho ba tam giác cân ABC, MBC, NBC có chung đáy BC. Hãy chọn câu sai: A. A thuộc trung trực của BCB. Ba điểm A, M, N thẳng hàng C. M thuộc trung trực của BC D. Ba điểm A, M, N không thẳng hàng Câu 14. Cho ABC có AB 5cm ,AC 10cm ;BC 8cm . Khi đó ta có: A. Aµ Cµ Bµ B. Cµ Bµ Aµ C. Cµ Aµ Bµ D. Bµ Aµ Cµ Câu 15. Cho ABC có Aµ 600 ,Bµ 600 . Khi đó ta có: A. AC BC AB B. AB BC AC C. = = D. AC AB BC Câu 16. Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao AP và BQ cắt nhau tại H . Biết ·AHC 150 . Số đo góc ABC là: A. 50 B. 45 C. 40 D. 30 Câu 17. Cho tam giác ABC có Bµ 45,Cµ 30. Đường trung trực của cạnh BC cắt cạnh AC tại D . Số đo góc ABD là: A. 30 B. 15 C. 25 D. 22,5 Câu 18. Cho ABC có trọng tâm G , M là trung điểm của AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? GM GM GM 1 GM 2 A. 1 B. 2 C. D. GC GC GC 2 GC 3 II. Phần tụ luận
- Bài 1: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 5” b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn không chia hết cho 4” Bài 2: Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ,49, 50; hai thẻ khác nhau ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 24” b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 3” c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 11 dư 2 và chia cho 5 dư 3” Bài 3: Một hộp có 30 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 2, , 29, 30. Hai thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xay ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. b) Xét biến cố “Số Xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên có hai chữ số”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó. c) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 2 và cho 7 đều có số dư là 1”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó. Bài 4: Gieo xúc xắc ngẫu nhiên một lần a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. b) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2” c) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” d) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm không lớn hơn 5” Bài 5: Một túi đựng sáu tấm thẻ ghi các số 5; 7; 10; 11; 12; 13. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Tính xác suất để: a) Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 5. b) Rút được tấm thẻ ghi số lớn hơn 4. Bài 6: Cho đa thức A(x) 2x3 7x 3x2 6x4 x3 9 8x4 a) Sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần , tăng dần của biến. b) Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức trên. c) Tính A(3). Bài 7. Cho A x 2x3 2x2 6x 2 và B x x3 2x 1 a) Tính A x B x b)Tính A x B x Bài 8. Cho A x 5x x3 15 4x2 và B x 4x2 2x3 17 5x a) Hãy sắp xếp các đa thức A x , B x theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A x B x và A x B x . Bài 8: Cho đa thức A(x) 5x4 7x3 2x2 6 4x B(x) 5x4 7x3 2x2 x 1 a) Tìm đa thức C(x) biết C(x)= A(x)+B(x).
- b) Tìm nghiệm của đa thức C(x). c) Tìm đa thức D(x) biết C(x)+D(x)=3x+2 Bài 9: Cho đa thức A(x) x3 7x2 2x 15 B(x) x2 5x3 4x 7 C(x) 3x3 7x2 4 Tính a) A(x)+B(x). b) A(x) - B(x) c) B(x) - C(x). d) A(x) + C(x). Bài 10: Tính giá trị biểu thức: 1 1 1 a) B 3x3 y 6x2 y2 3xy3 tại x ; y b) A 2x2 y tại x 2; y 9 2 3 3 2 2 1 2 2 3 1 c) P 2x 3xy y tại x 1; y 1 d) D xy x tại x 2; y 2 3 4 Bài 11: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) F(x) 2x 1 b) A(x) x2 9 c) P(x) 2x 5 16 4x d) D(x) 3x 1 5 e) F(x) x2 7x 8 f) P(x) 6x x2 g) D(x) x5 27x2 h) F(x) x2023 8x2020 Bài 12: Cho đa thức: f (x) 4x2 3x 2 ; g(x) 2x2 1 ;h(x) 5x2 3x 1 1 a) Tính f ( ) 2 b) Tìm x để f (x) g(x) h(x) 0 c) Chứng tỏ đa thức g(x) không có nghiệm. Bài 13: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: 2 a) A x 5 1 b) D 3x 1 5 4 2 2 c) F 8 2x 1 d) P 3 x 3 y 1 2021 Bài 14: Cho f (x) ax2 bx c với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng f ( 2). f (3) 0 . Biết 13a b 2c 0 Bài 15. Tính giá trị của biểu thức sau: A x9 2024x 8 2024x7 2024x6 2024x 2024 tại x 2023. Hình học Bài 1. Cho ABC cân tại A có Aµ 90o. Vẽ BE AC tại E và CD AB tại D. a) Chứng minh ADE cân tại A b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của B· AC
- c) Chứng minh DE // BC d) Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB 2BM. c) Chứng minh ·AMB C· BM Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại C có µA 600 . Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho AK= KC. Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt BC tại E. a) Chứng minh: AE là tia phân giác của góc CAB và EC AC d) Kẻ BD vuông góc với AE tại D. Gọi G là giao điểm của AC và BD. Chứng minh tam giác AGB đều e) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. a) Chứng minh rằng: BE = CD b) Chứng minh rằng KBD KCE c) AK là tia phân giác của góc A d) Kéo dài AK cắt BC tại I. Chứng minh rằng AI vuông góc với BC Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. a) Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân. b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC + BD > BE c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6GM Bài 6. Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh AC, lấy điểm E sao cho AH AE . Qua E kẻ đường vuông góc với AC, cắt cạnh BC tại D. a) Chứng minh AHD AED và AD là tia phân giác của H· AC . b) Tia ED cắt tia AH tại K. Chứng minh KCD cân. c) Gọi I là trung điểm của KC . Chứng minh ba điểm A, D, I thẳng hàng. d) So sánh BK và AK. Bài 7. Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE (E AC ). Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH AB. a) Chứng minh:HE BC. b) Gọi K giao điểm của tia BA và tia HE . Chứng minh:BE là đường trung trực của AH. c) Chứng minh: AKE HCE. d) Chứng minh: AE EC. Bài 8. Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD AB . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E. a) Chứng minh: ABE DBE ;
- b) Gọi AH cắt BE tại N.Chứng minh tam giác ANE là tam giác cân. c) Chứng minh tia AD là tia phân giác của H· AC. d) So sánh HD và DC. e) Chứng minh AH BC AB AC . HẾT