Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 13 (1đ).  
a) (VD) Tìm x biết : 8

b) (VD) Trong một buổi lao động trồng cây, ba bạn Bình, An và Toàn trồng được số cây tỉ 
lệ với các số 5; 3; 4. Tính số cây mỗi bạn trồng được, biết tổng số cây trồng được của ba 
bạn là 48 cây. 
Câu 14 (1,25đ). Cho hai đa thức f (x) = 4x2 – x + 2 và g (x) = x2 + 5x − 1 
a) (VD) Tìm đa thức h(x) = f (x) – g (x) 
b) (TH) xác định bậc của đa thức h(x) 
c) (NB) Giá trị x = −1 có là nghiệm của đa thức h(x) không ? 
d) (VD) Tính f (x).g(x) 
Câu 15 (NB- 1đ) Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tìm xác suất để: 
a) Chọn được số chia hết cho 5 
b) Chọn được số có hai chữ số 
Câu 16 (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có B  60o . Trên AB lấy điểm H sao cho HB = 
BA, từ H kẻ HE vuông góc với BC tại H (E thuộc AC). 
a) (TH)  Tính C 
b) (VD) Chứng minh BE là tia phân giác góc B. 
c) (VD) Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng BE vuông góc với KC. 
d) (VDC): Khi tam giác ABC  có BC = 2AB. Tính B. 

pdf 148 trang Bích Lam 17/03/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 – TRƯỜNG THCS Mức độ đánh giá Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến (4-11) Tổng % TT đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm (1) (2) (3) TNK (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q 1 Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức và dãy tỉ số 2 1 7,5% đại lượng tỉ lệ bằng nhau (0,5đ) (0,25đ) (11 tiết) Giải toán về đại lượng 1 1 10% tỉ lệ (0,25 (0,75đ) đ) 2 Biểu thức đại Biểu thức đại số 1 2,5% số (0,25đ) (16 tiết) Đa thức một biến 3 1 1 1 1 25% (1,25đ (0,25đ) (0,5đ) (0,25 đ) (0,25đ) ) 3 Các hình khối Hình hộp chữ nhật và 1 1 5% trong thực tiễn hình lập phương (0,25đ) (0,25đ) (9 tiết) Lăng trụ đứng tam 1 2,5% giác, lăng trụ đứng tứ (0,25đ) giác 4 Các hình hình Tam giác. Tam giác 1 1 1 2 27,5% học cơ bản bằng nhau. Tam giác (0,25đ) (0,25đ) (0,75đ) (1,5đ) cân. Quan hệ giữa
  2. (36 tiết) đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác Giải bài toán có nội 7,5% dung hình học và vận 1 dụng giải quyết vấn (0,75đ) đề thực tiễn liên quan đến hình học Một số yếu tố Làm quen với biến cố 12,5% xác suất ngẫu nhiên. Làm 1 quen với xác suất của 2 5 (6 tiết) (0,25đ) biến cố ngẫu nhiên (1đ) trong một số ví dụ đơn giản 3 câu 7 câu 1 câu 4 câu 2 câu 7 câu 1 câu Tổng 0,75đ 10đ 1,75đ 0, 5đ 2đ 0,5đ 3,75đ 0,75đ Tỉ lệ % 22,5% 27,5% 42,5% 7,5% 100 Tỉ lệ chung 50% 50% 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 2 Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức và dãy Nhận biết: 2 địa lượng tỉ lệ tỉ số bằng nhau – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ (TN9,1 (11 tiết) thức. 0) – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng: 1 – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải (TL toán. 13a) – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước, ). Giải toán về đại Vận dụng: 1 1 lượng tỉ lệ – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ (TN8) (TL lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được 13b) và năng suất lao động, ). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, ). 3 Biểu thức đại Biểu thức đại số Nhận biết: số – Nhận biết được biểu thức số. (16 tiết) – Nhận biết được biểu thức đại số.
  4. Vận dụng: 1 – Tính được giá trị của một biểu thức đại số. (TN4) Đa thức một biến Nhận biết: 2 – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. (TN1, – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; TL14c – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một ) biến. Thông hiểu: 2 – Xác định được bậc của đa thức một biến. (TN5, TL14b ) Vận dụng: 3 – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của (TL14a biến. ,d,17) – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. 4 Các hình Hình hộp chữ Nhận biết 1 khối trong nhật và hình lập Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, (TN3) thực tiễn phương đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập (9 tiết) phương.
  5. Thông hiểu 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với (TN11) việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ). Lăng trụ đứng Nhận biết 1 tam giác, lăng trụ – Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng (TN12) đứng tứ giác trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ). Thông hiểu – Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác, ). Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 5 Các hình Tam giác. Tam Nhận biết: 1 hình học cơ giác bằng nhau. – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong (TN2) bản Tam giác cân. một tam giác.
  6. (36 tiết) Quan hệ giữa – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. đường vuông góc – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và và đường xiên. đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường Các đường đồng thẳng. quy của tam giác – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng 180o. – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Giải bài toán có Vận dụng: 2 2 nội dung hình – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học (TN6, (TL16b học và vận dụng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và TL16a ,c) giải quyết vấn đề chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc thực tiễn liên bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam ) giác, ).
  7. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 – TRƯỜNG THCS Mức độ đánh giá Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến (4-11) Tổng % TT đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm (1) (2) (3) TNK (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q 1 Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức và dãy tỉ số 2 1 7,5% đại lượng tỉ lệ bằng nhau (0,5đ) (0,25đ) (11 tiết) Giải toán về đại lượng 1 1 10% tỉ lệ (0,25 (0,75đ) đ) 2 Biểu thức đại Biểu thức đại số 1 2,5% số (0,25đ) (16 tiết) Đa thức một biến 3 1 1 1 1 25% (1,25đ (0,25đ) (0,5đ) (0,25 đ) (0,25đ) ) 3 Các hình khối Hình hộp chữ nhật và 1 1 5% trong thực tiễn hình lập phương (0,25đ) (0,25đ) (9 tiết) Lăng trụ đứng tam 1 2,5% giác, lăng trụ đứng tứ (0,25đ) giác 4 Các hình hình Tam giác. Tam giác 1 1 1 2 27,5% học cơ bản bằng nhau. Tam giác (0,25đ) (0,25đ) (0,75đ) (1,5đ) cân. Quan hệ giữa