Bộ 6 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)
Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC
= ∆ADE (g.c.g)?
A. BC = DE
B. AB = AD
C. AC = AE
D. BCA = DEA
II. Tự luận
Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể)
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết:
a) 0,5x 3 : 1 11
7 2 7
b) |2 − 3x| − 5 = −1
Bài 3 (1,5 điểm): Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của tam giác
đó lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA
= 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB.
Nối AD và BC cắt nhau tại I.
a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB.
b) Chứng minh: IA = IC.
c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 6 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_6_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_7_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Bộ 6 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 (Có đáp án)
- Đề 1 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 3 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 4 - 6 A. 2 8 B. - 6 9 C. - 12 - 12 D. 9 −35 Câu 2: Kết quả phép tính + là: 86 11 A. 24 22 B. 48 −11 C. 24 −22 D. 48 Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. 3 B. 75
- 1 C. 3 D. 10 Câu 4: Nếu góc xOy có số đo bằng 47o thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 133o B. 43o C. 74o D. 47o Câu 5: Cho hình vẽ. y 2 M 1 -2 -1 O 1 2 x -1 Tọa độ điểm M là: A. (2; −1) B. (−2; 1) C. (1; −2) D. (−1; 2) Câu 6: Cho hình vẽ sau: B C A E D
- Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC = ∆ADE (g.c.g)? A. BC = DE B. AB = AD C. AC = AE D. BCA = DEA II. Tự luận Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể) 1 1 1 1 a) −+1 . 21 1 .1 2 3 2 3 3 (−2) 1 b) .−+ 1 20180 . 54 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết: 3 1 1 a) 0,5x−= : 1 7 2 7 b) |2 − 3x| − 5 = −1 2 1 3 9 c) −=x . 5 2 4 Bài 3 (1,5 điểm): Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của tam giác đó lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Bài 4 (2,5 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I. a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB. b) Chứng minh: IA = IC. c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy .
- 1+ 3y 1 + 5y 1 + 7y Bài 5 (0,5 điểm): Tìm x, y biết: ==. 12 5x 4x Đáp án I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 3 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 4 - 6 A. 2 8 B. - 6 9 C. - 12 - 12 D. 9 Giải thích: Rút gọn các phân số ở các đáp án A, B, C, D, ta được: - 6 A. =-3 2 84- B. = - 63 93 C. =- - 12 4 12 4 D. = 93 9 Vậy chọn C. . - 12 −35 Câu 2: Kết quả phép tính + là: 86
- 11 A. 24 22 B. 48 −11 C. 24 −22 D. 48 Giải thích: −3 5 − 9 20 − 9 + 20 11 Ta có: + = + = = . 8 6 24 24 24 24 Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. 3 B. 75 1 C. 3 D. 10. Giải thích: Công thức liên hệ của hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận: y = k . x (với k là hệ số tỉ lệ). y 15 Do đó k3= = = . x5 Câu 4: Nếu góc xOy có số đo bằng 47o thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 133o B. 43o
- C. 74o D. 47o Giải thích: Dựa vào tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ta có góc xOy có số đo bằng 47o nên góc đối đỉnh với góc xOy cũng có số đo bằng 47o. Câu 5: Cho hình vẽ sau: y 2 M 1 -2 -1 O 1 2 x -1 Tọa độ điểm M là: A. (2; −1) B. (−2; 1) C. (1; −2) D. (−1; 2) Giải thích: Dựa vào ồđ thị hàm số, ta thấy điểm M có hoành độ bằng −2 và tung độ bằng 1. Do đó, điểm M (−2; 1). Câu 6: Cho hình vẽ bên dưới.
- B C A E D Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) ? A. BC = DE B. AB = AD C. AC = AE D. BCA = DEA . Giải thích: Trong hình vẽ trên có ABC = ADC Ta lại có BAC = DAE (hai góc đối đỉnh). Để ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) thì ta cần tìm thêm một điều kiện về cạnh thỏa mãn: + Cạnh xen giữa hai góc: Cạnh AB xen giữa hai góc ABC và BAC; cạnh AD xen giữa hai góc ADC và DAE. + Hai cạnh đó (thuộc hai tam giác) bằng nhau: Cạnh AB thuộc ∆ABC và cạnh AD thuộc ∆ADE. Do đó, AB = AD. II. Tự luận Bài 1 (1 điểm): 1 1 1 1 a) −+1 . 21 1 .1 2 3 2 3
- 1 1 1 = −1 . 21 − 1 2 3 3 1 =−1 . 20 = −30. 2 3 (−2) 1 b) .−+ 1 20180 54 −−83 =+.1 54 −83 =+.1 54 −−61 = +1 = 55 Bài 2 (2 điểm): 3 1 1 a) 0,5x−= : 1 7 2 7 3 1 1 0,5x−= 1 . 7 7 2 3 8 1 0,5x−= . 7 7 2 34 0,5x −= 77 43 0,5x =+ 77 0,5x = 1 x = 1 : 0,5 x = 2. Vậy x = 2.
- b) |2 − 3x| − 5 = −1 |2 − 3x| = 5 −1 |2 − 3x| = 4 Trường hợp 1: 2 − 3x = 4 3x = 2 − 4 3x = −2 −2 x = . 3 Trường hợp 2: 2 − 3x = −4 3x = 2 + 4 3x = 6 x = 2. −2 Vậy x ; 2 . 3 2 1 3 9 c) −=x 5 2 4 1 3 3 Trường hợp 1: −=x 5 2 2 3 1 3 x =− 2 5 2 3 2 15 x =− 2 10 10 3− 13 x = 2 10 −13 3 x:= 10 2
- −13 x = . 15 1 3 3 Trường hợp 2: −x = − 5 2 2 3 1 3 x =+ 2 5 2 3 17 x = 2 10 17 3 x:= 10 2 17 x = . 15 −13 17 Vậy x; . 15 15 Bài 3 (1,5 điểm): Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (a, b, c > 0). Chu vi của tam giác bằng 36 cm nên ta có: a + b + c = 36. Giả sử ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 lần lượt là a, b, c. a b c Khi đó: ==. 3 4 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a++ b c 36 = = = = = 3 3 4 5 3++ 4 5 12 a = 3 . 3 = 9; b = 3 . 4 = 12; c = 3 . 5 = 15. Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là: 9 cm; 12 cm; 15 cm.
- Bài 4 (2,5 điểm): y D C O I A B x xOy nhọn OA = 3 cm, OB = 5cm (A Ox, B Ox) GT OC = OA, OD = OB (C Oy, D Oy) AD BC= I a) ∆OAD = ∆OCB. KL b) IA = IC. c) OI là tia phân giác của . a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB. Ta có: OA + AB = OB OC + CD = OD Mà OA = OC = 3cm, OD = OB = 5cm. Nên AB = CD. Xét ∆OAD và ∆OCB có: OD = OB (gt) AOD chung OA = OC (gt). Do đó ∆OAD = ∆OCB (c.g.c).
- Đề 1 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 3 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 4 - 6 A. 2 8 B. - 6 9 C. - 12 - 12 D. 9 −35 Câu 2: Kết quả phép tính + là: 86 11 A. 24 22 B. 48 −11 C. 24 −22 D. 48 Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. 3 B. 75