Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 8 (Có đáp án)
Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một
tam giác vuông?
A. 3cm; 10cm; 12cm B. 3cm; 5cm; 6cm
C. 5cm; 12cm; 13cm D. 6cm; 8cm; 9cm
Câu 6. Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao
điểm của:
A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến
C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác
tam giác vuông?
A. 3cm; 10cm; 12cm B. 3cm; 5cm; 6cm
C. 5cm; 12cm; 13cm D. 6cm; 8cm; 9cm
Câu 6. Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao
điểm của:
A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến
C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_10_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_de_so_8_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 8 (Có đáp án)
- Toán lớp 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 8 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 2 2322 − Câu 1. Kết quả thu gọn của đơn thức − x y . xy là: 34 1 1 1 1 A. xy54 B. − xy54 C. xy55 D. − xy44 3 3 3 3 2 Câu 2. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f( x) =+ x 1 3 −3 3 −2 A. B. C. 2 D. 2 2 3 Câu 3. Biểu thức nào sau đây là đơn thức: 2 −a −4 A. +1 B. +2 C. 5( x2 − 1) D. xy3 y 3 5 Câu 4. Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng? 4 4 4 A. xy35 và xy53 B. xy23 và −xy23 3 3 5 2 5 2 C. 3xy2 và (−2xy2 ) D. xy56 và xy65 6 3 Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3cm; 10cm; 12cm B. 3cm; 5cm; 6cm C. 5cm; 12cm; 13cm D. 6cm; 8cm; 9cm Câu 6. Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác II. TỰ LUẬN (7 điểm) 2 Bài 1. (1 điểm) Cho các đơn thức: A=− 5x58 y và B= 2( x24 y) x a) Thu gọn rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức B. b) Tính A+− B;A B;A.B Bài 2. (1 điểm) Cho hai đa thức: 28
- Toán lớp 7 9 M( x) = 7x5 − 6x 4 + x 2 − + 2x 2 1 N( x) = − 6x4 + x 2 + 7x 5 − x + 2 a) Sắp xếp các đa thức Mx( ) và Nx( ) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính theo cột dọc: A( x) =+ M( x) N( x) và B( x) =− M( x) N( x) c) Tìm nghiệm của đa thức Bx( ) . Bài 3. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và tia CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. a. Chứng minh ADE cân b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: AM là tia phân giác của góc DAE và AM⊥ DE c. Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD, AE. Chứng minh: BH = CK d. Chứng minh: HK//BC Bài 4. (0,5 điểm) Tìm các cặp số nguyên dương (a,b) , biết: 3a− b + ab = 8 29
- Toán lớp 7 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D B C C II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Đáp án Điểm 1 a) B= 2x58 y 0,5 đ Hệ số: 2 Phần biến: xy58 Bậc của đơn thức B là: 13. b) A+ B = − 3x58 y 0,5 đ 58 A− B = − 7x y A.B=− 10x10 y 16 2 9 0,5 đ a) M( x) = 7x5 − 6x 4 + x 2 + 2x − 2 1 N( x) = 7x5 − 6x 4 + x 2 − x + 2 b) A( x) =+ M( x) N( x) 0,25 đ =14x5 − 12x 4 + 2x 2 + x − 4 B( x) = M( x) − N( x) = 3x − 5 5 c) x = 0,25 đ 3 3 A 0,5 đ H G K D B M C E a) Chứng minh ADE cân 0,5 đ - Do ABC cân tại A nên ABC= ACB(tính chất tam giác cân) 30
- Toán lớp 7 Nên ABD= ACE (cùng bù với góc ABC;ACB ) - Xét ABD và ACE, có AB = AC (tính chất tam giác cân) ABD= ACE (chứng minh trên) BD = CE (giả thiết) ABD = ACE (c.g.c) nên AD = AE (2 cạnh tương ứng) Vậy ADE cân b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: AM là tia phân giác của góc DAE và AM⊥ DE 0,5 đ Ta có: DM = DB + BM EM = CE + CM Mà BD = CE (gt) M là trung điểm của BC Nên DM = EM - Xét AMD và AME , có AM chung AD = AE (chứng minh trên) MD = ME (chứng minh trên) Nên AMD = AME (c.c.c) Nên DAM= EAM ;DMA= EMA (2 góc tương ứng); Nên AM là phân giác của DAE 0 Do DMA= EMA mà 2 góc này bù nhau nên DMA== EMA 90 nên AM⊥ DE 0,5 đ c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD, AE. Chứng minh: BH = CK 0,5 đ Vì ABD = ACE(chứng minh trên) nên DAB= EAC - Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có: AB = AC (gt) DAB= EAC Nên ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Nên BH = CK (2 cạnh tương ứng) 0,5 đ d) Chứng minh: HK//BC - Gọi giao điểm của AM và HK là G - Xét AGH và AGK , có: AH = AK (do ABH = ACK ) DAM= EAM (chứng minh trên) AG chung 31
- Toán lớp 7 AGH = AGK (c.g.c) =AGH AGK (2 góc tương ứng) Mà 2 góc này kề bù nhau nên 0 0,25 đ AGH = AGK = 90 AG ⊥ HK AM ⊥ HK 0,25 đ Ta có AM⊥ HK ; AM⊥ DE nên HK // DE hay HK//BC 4 3a− b + ab = 8 (ab − b) +( 3a − 3) = 5 b( a − 1) + 3( a − 1) = 5 (a − 1)( b + 3) = 5 0,25 đ Lập bảng ta có: a1− 1 5 -1 -5 a 2 6 0 -4 b3+ 5 1 -5 -1 b 2 -2 -8 -4 Nhận Thỏa Không Không Không định mãn tm tm tm 0,25 đ Vậy cặp số nguyên dương (a,b) cần tìm là: (2;2) . 32