Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 5 (Có đáp án)

II. TỰ LUẬN (6 điểm)  
Bài 1. (1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được 
ghi lại trong bảng sau: 
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? 
b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng 
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) =2x3 −2x +x2 −x3 +3x +2 và 
Q(x) = 4x3 −5x2 +3x −4x −3x3 +4x2 +1 
a) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x)
pdf 4 trang Bích Lam 09/02/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_10_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_de_so_5_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 5 (Có đáp án)

  1. Toán lớp 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 5 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất của mỗi câu sau Câu 1. Tích của hai đơn thức 2x2 yz và (−4xy2 z) bằng A. 8x3 y 2 z 2 B. −8x3 y 3 z 2 C. −8x33 y z D. −6x22 y z Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức −3x23 y là: 1 5 1 A. −3x32 y B. (xy) C. xy23 D. −2x22 y 3 2 Câu 3. Tổng của ba đơn thức xy3 ;5xy 3 ;− 7xy 3 bằng A. xy3 B. −xy3 C. 2xy3 D. −13xy3 Câu 4. Bậc của đa thức x4+ x 3 + 2x 2 − 8 − 5x 5 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 0 Câu 5. Thu gọn đa thức x3− 2x 2 + 2x 3 + 3x 2 − 6 ta được đa thức A. −3x32 − 2x − 6 B. x32+− x 6 C. 3x32+− x 6 D. 3x32−− 5x 6 Câu 6. Cho ABC có đường trung tuyến AI, trọng tâm G. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng GI 1 AI 2 GA 2 AI 1 A. = B. = C. = D. = AI 2 GI 3 AI 3 GI 3 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x)= 2x3 − 2x + x 2 − x 3 + 3x + 2 và Q(x)= 4x3 − 5x 2 + 3x − 4x − 3x 3 + 4x 2 + 1 a) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) 17
  2. Toán lớp 7 b) Tính P(− 1) ;Q( 2) Bài 3. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH⊥ BC tại H và DH cắt AB tại K. a) Chứng minh AD = DH b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC c) Chứng minh BD là đường trung trực của AH d) Chứng minh KBC là tam giác cân. 18
  3. Toán lớp 7 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C C C II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Toán học kì II của học sinh 0,5 đ lớp 7A. Số các giá trị khác nhau: 8 b) Bảng tần số: 1 đ Giá trị 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 2 8 6 10 7 4 N=40 X= 7,35 Bài 2 a) P( x) = x32 + x + x + 2 1 đ Q( x) = x32 − x − x + 1 P( x) + Q( x) = 2x3 + 3 P( x) − Q( x) = 2x2 + 2x + 1 32 b) P(− 1) =( − 1) +( − 1) +( − 1) + 2 = 1 0,5 đ Q( 2) = 232 − 2 − 2 + 1 = 3 Bài 3 0,25 đ a) Chứng minh được: ABD= HBD (cạnh huyền-góc nhọn) 0,75 đ (1) 19
  4. Toán lớp 7 => AD = DH (2 cạnh tương ứng) b) Ta có: DH AD AB = AH (2 cạnh tương ứng) 0,75 đ mà AD = DH (cmt) => BD là đường trung trực của AH. d) Xét tam giác KBC có: 0,5 đ CA và KH là các đường cao cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác => BD là đường cao của tam giác Mặt khác có BD là đường phân giác của tam giác KBC => BD là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác KBC. => tam giác BKC cân tại B. 20