Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)

2. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 + x −20 có nghiệm là: 
A. 0 B. 1 C. 5 D. 4 
3. Cho G là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của BC ta có: 
A. AD = 2AG B. GD 1 AG

D. AG = 3GD 
4. Gọi E là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có: 
A. Điểm E cách đều ba đỉnh của tam giác ABC 
B. Điểm E luôn nằm trong tam giác ABC 
C. Điểm E cách đều ba cạnh của tam giác ABC 
D. Một đáp án khác 

pdf 4 trang Bích Lam 09/02/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_10_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_de_so_1_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bộ 10 đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)

  1. Toán lớp 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 1 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 1. Đa thức x2− 3x 3 + 5 − 6x 3 có bậc là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 2. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 +− x 20 có nghiệm là: A. 0 B. 1 C. 5 D. 4 3. Cho G là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của BC ta có: 1 2 A. AD = 2AG B. GD= AG C. GD= AD D. AG = 3GD 2 3 4. Gọi E là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có: A. Điểm E cách đều ba đỉnh của tam giác ABC B. Điểm E luôn nằm trong tam giác ABC C. Điểm E cách đều ba cạnh của tam giác ABC D. Một đáp án khác II.TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (2 điểm) a) Số cây trồng được của các học sinh lớp 7V được ghi lại như sau: 7 10 9 5 9 6 7 8 5 8 9 9 8 8 6 7 9 6 9 5 4 5 10 8 7 6 9 5 6 4 6 8 6 5 7 8 Hãy lập bảng tần số. b) Cho bảng tần số: Giá trị(x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 6 6 7 5 7 7 2 N=40 Tính trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2. (2,5 điểm) a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: 1 A( x) = 5x2 − x + 8x 4 − 3x 2 + 9 2 1 1 b) Cho hai đa thức :B( x) = 12x43 + 6x − x + 3; C( x) = − 12x42 − 2x + 5x + 2 2 Tính B(x) +C(x) và B(x) – C(x). 1
  2. Toán lớp 7 c) Tính nghiệm của đa thức K(x) = -6x+30 Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD ( D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD ( O thuộc AD) , BO cắt AC tại E. Chứng minh rằng: a) ABO = AEO b) Tam giác BAE là tam giác cân. c) AD là đường trung trực của BE d) Kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC). Gọi M là giao điểm của BK và AD. Chứng minh rằng ME song song với BC. Bài 4. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức 15x2 −+ 25x 18 biết 3 2 − 5 + 3 = 2 Hết (Chú ý: Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi. Giám thị không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra) 2
  3. Toán lớp 7 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B D B A II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) Lập bảng tần số đúng. 1 đ b) X= 6,75 0,5 đ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng. 0,5 đ Bài 2 1 1 đ a) A( x) = 8x42 + 2x − x + 9 2 97 1 đ b) B( x) + C( x) = 6x32 − 2x + x + 22 11 5 B( x) − C( x) = 24x4 + 6x 3 + 2x 2 − x + 22 c) x5= . 0,5 đ Bài 3 0,25 đ a) Chứng minh được: ABO = AEO (g-c-g) (1) 0,75 đ b) Từ (1) => AB = AE => tam giác ABE cân tại A. 0,75 đ c) Từ (1) => OB = OE và AD vuông góc với BE 0,75 đ => AD là đường trung trực của BE. d) Tam giác ABE có: 0,5 đ QO, BK là các đường cao của tam giác và cắt nhau tại M => M là trực tâm tam giác => EM là đường cao của tam giác. 3
  4. Toán lớp 7 => ME vuông góc với AB. Mà AB vuông góc với BC => ME // BC (dpcm). Bài 4 Ta có: 15 2 − 25 + 18 = 5. (3 2 − 5 + 3) + 3 = 5.2 + 3 = 13 0,5 đ 4