Bài kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Câu 1: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn 
"Sống chết mặc bay” 
A. Làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của 
bọn quan lại. 
B. Làm nổi bật cuộc sống xa hoa của tên quan phủ. 
C. Làm nổi bật số phận của người dân khi bị thiên tai. 
D. Làm nổi bật sự đối lập giữa sức người và sức nước. 
Câu 2: Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là: 
A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khổ của người dân. 
B. Tố cáo bọn quan lại xấu xa, mất nhân tính. 
C. Phê phán sự vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. 
D. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng 
đang bị đe doạ của người dân. 
Câu 3: “Va-ren và Phan Bội Châu là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực 
lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau”. Đúng hay sai? 
A. Đúng.                     
B. Sai. 
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông 
Hương” muốn đề cập đến. 
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong trăng thơ mộng. 
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. 
C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế. 
pdf 2 trang Bích Lam 07/02/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1

  1. Trường THCS . BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: .Lớp NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đ ề s ố 1 Môn: Ngữ văn 7 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay” A. Làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại. B. Làm nổi bật cuộc sống xa hoa của tên quan phủ. C. Làm nổi bật số phận của người dân khi bị thiên tai. D. Làm nổi bật sự đối lập giữa sức người và sức nước. Câu 2: Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là: A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khổ của người dân. B. Tố cáo bọn quan lại xấu xa, mất nhân tính. C. Phê phán sự vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. D. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe doạ của người dân. Câu 3: “Va-ren và Phan Bội Châu là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau”. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập đến. A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong trăng thơ mộng. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.
  2. D. Cả A, B, C. Câu 5: Câu văn "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán” dùng phép liệt kê gì? A. Liệt kê tăng tiến. B. Liệt kê không tăng tiến, C. Liệt kê theo từng cặp. D. Liệt kê không theo từng cặp. Câu 6: Khi nào phải làm văn bản bảo cáo? A. Khi cần trình bày về sự việc và kết quả làm được của cá nhân hay tập thể. B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống. C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng. D. Khi muốn xin giải quyết một việc. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Đặt một câu chủ động rồi biến đổi thành câu bị động (1 điểm). Câu 2: Đặt một câu có cụm từ chủ - vị làm thành phần vị ngữ (1 điểm). Câu 3: Tập làm văn (5 điểm) Tục ngữ có câu “Thương người như thể thương thân”. Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? Hãy giải thích.