5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)

Câu 7.[NB_5] : Số mặt của hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐴,𝐵,𝐶,𝐷, là:  
A. 3;                     B.4;                   C. 5 ;       D. 6 . 

Câu 10.[NB 6]:  Tiên đề Euclid được phát biểu:   
“ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ....” 
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.     

B. Có hai đường thẳng song song với a. 
C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.      
D. Có vô số đường thẳng song song với a. 

 

pdf 14 trang Thái Bảo 31/07/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf5_de_thi_giua_hoc_ki_1_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_nam.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN 7 KNTT Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ SỐ 1 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1.[NB 1]: Trong các câu sau câu nào đúng? 3 1 −9 A. ∈ ℚ. B. ∈ ℤ. C. ∉ ℚ. D. −6 ∈ ℕ. 7 2 5 Câu 2 .[NB 2]: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: * A. N; B. N ; C. Q ; D. Z . −2 Câu 3 .[NB_3]: Số đối cùa là: 3 2 3 −3 2 A. ; B. ; C. ; D. . 3 2 2 −3 Câu 4.[TH_1]: Điểm B trên trục số biểu diễn số hữu tỉ nào sau đây: −2 −2 1 2 A. ; B. ; C. − ; D. . 3 5 3 6 Câu 5.[TH_2]: Phép tính nào sau đây không đúng? A. 18 : 6 = 12( ≠ 0); B. 4. 8 = 12 C. 2. 6 = 12 D.( 3)4 = 12 4 3 20 5 Câu 6 (NB - 4): Cho các số sau =0,66 6; = 0,75; = 1,333 3; = 1,25 số nào viết được dưới dạng 6 4 15 4 số thập phân hữu hạn? 4 20 35 A. ==0,66 6; 1,333 3; B. ==0,75; 1,25; 6 15 44 43 4 3 20 C. ==0,66 6; 0,75; D. =0,66 6; = 0,75; = 1,333 3 64 6 4 15 Câu 7.[NB_5] : Số mặt của hình hộp chữ nhật , , , , là: A. 3; B.4; C. 5 ; D. 6 . Câu 8.[TH_3]: Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là: A. 6 cm3; B.8 cm3; C. 12 cm3 ; D. 24 cm3. Câu 9.[TH_4]Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bên là: A. 12 cm2; B.24 cm2; C. 36 cm2 ; D. 42 cm2 Câu 10.[NB 6]: Tiên đề Euclid được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ” A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. Trang | 1
  2. B. Có hai đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 11.[NB_7] Câu 9: Cho hình vẽ: Các cặp góc đối đỉnh là: A. Ô1 và Ô2 B. Ô1 và Ô4 C. Ô2 và Ô4 ; Ô1 và Ô3 D. Ô2 và Ô3 0 Câu 12.[NB_8]Cho hình vẽ, biết ̂ = 40 , Oy là tia phân giác của góc ̂ . Khi đó số đo ̂ bằng: 0 0 0 0 . 20 ; . 160 . 80 .40 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: Tính: a) 9 b) −+5 25 25 11 2 c)  d) 2,5+− 1,5 22 3 −3 2 Câu 14: Tìm số đối của các số sau: 15; ; -0,5; −5 −3 Câu 15 Tìm x: 2 a) 2x −= 3,7 10 b) 5x =+ 12,5 3 Trang | 2
  3. Câu 16 Cho hình vẽ: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABC.A’B’C’? Câu 17 Hãy cho biết: Góc đồng vị với ̂1; Góc so le trong với ̂1 là góc nào? Câu 18: Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2. Trên bản vẽ Hình 2 có tỉ lệ 1 , kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng 100 centimet. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao? ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A C C B D D C A C D II. Phần tự luận Câu Sơ lược các bước giải a) 9 = 3 a Câu 13 b) −+5 25 b = -5 + 5 =0 Trang | 3
  4. 25 1 1 1 7 c c) = ( ) 2 2 2 2 d) 2,5+− 1,5 3 2 d = (2,5 – 1,5) + 3 5 = 3 Số đối của 15 là -15 −3 3 Số đối của là − −5 5 Câu 14 Số đối của -0,5 là 0,5 Số đối của 2 là 2 −3 3 a) 2x −= 3,7 10 a 2x = 10+3,7 x = 13,7/2 x =6,85 2 b) 5x =+ 12,5 3 125 2 5x =+ 10 3 Câu 15 25 2 5x =+ 23 b 79 5x = 6 79 x = :5 6 79 x = 30 Câu 16 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ là S = 6. (2+3+4) = 54(m2) ̂ ̂ Câu 17 . Góc đồng vị với 1là 1 Trang | 4
  5. Góc so le trong với ̂1 là ̂3 Kích thước phòng ngủ thực tế theo bản vẽ là: 4,7.100 = 4700cm = 4,7m 5,1.100 = 5100cm = 5,1m Diện tích phòng ngủ thực tế theo bản vẽ: Câu 18 2 4,7.5,1= 23,97 m Như vậy kích thước phòng ngủ như trong bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của bác An. ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm 7 Câu 1: Số là kết quả của phép tính: 20 91 71 11 11 1 A. − B. − C. − D. − 20 5 20 5 45 20 5 2 3 1 1 Câu 2: Kết quả của phép tính: . bằng: 2 2 2 5 3 1 1 1 1 A. . B. C. D. 2 2 2 2 12 4 Câu 3: Cho = .Giá trị của x là: x 9 A. x = 3; B. x =−3; C. x =−27 ; D. x = 27 Câu 4. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3 thì: 3 x A. y = 3.x B. y = C. y = D. x = 3.y x 3 Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = - 3x khi đó f(2) bằng A. 2 B. -6 C. 6 D. - 2 Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. Câu 7. Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000 B.900 C. 800 D.700 Câu 8: Cho HIK và MNP biết HMˆˆ= ; INˆˆ= . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây: A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MP D. HI = MN Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) nằm ở góc phần tư nào của mằt phẳng toạ độ nếu a  0 Trang | 5
  6. A.Thứ II B. Thứ IV C. Thứ I và III D. Thứ II và IV Câu 10: Cho hàm số y = 2x + 3. Điểm nào sau đây thuộc, không thuộc đồ thị hàm số đã cho: A. (1;5) B. (-1;1) C. (7;2) D. (0;3) Câu 11: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường thẳng vuông góc với AB. B.Đường thẳng đi qua trung điểm của AB. C.Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB. D.Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB xx+2 Câu 12: Tìm x biết 3−= 3 24 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Tự luận Câu 1: Tính 3 3 2 1 2 1 a) + 2 2 − b) .33 − .8 8 8 5 3 5 3 Câu 2: Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng 48 cây xanh. Lớp 7A có 28 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh , biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B D A B A A D D C C A II. Tự luận Câu 1: a) = 4 b) =10 Câu 2: Gọi số cây phải trồng tương ứng của ba lớp 7A, 7B, 7C là: x,y,z (cây); ( x ; y; z thuộc N* ; x,y,z <48) Theo đề bài , ta có : x y z == 28 32 36 x+ y + z = 48 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x++ y z 48 1 = = = = = 28 32 36 28++ 32 36 96 2 Do đó: Do đó : Trang | 6
  7. x 1 = x =14 28 2 y 1 = y =16 32 2 z 1 = z =18 36 2 Số cây xanh phải trồng tương ứng của ba lớp là: 14; 16; 18 (cây) ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -? 2 4 6 −5 6 A. − B. − C. − D. 2 12 10 −18 −−17 Câu 2: Kết quả phép tính + là: 5 10 −8 −9 9 5 A. B. C. D. 15 10 10 10 3 1 5 Câu 3: Giá trị của x trong đẳng thức +=:x là: 4 4 2 2 1 A. 1 B. C. D. 7 5 7 Câu 4: Cách viết nào dưới đây là đúng? A. −=0,55 0,55 C. −0,55 = − 0,55 B. 0,55=− 0,55 D. − 0,55= 0,55 22 Câu 5: Kết quả của phép tính (−−5) .( 5) là: 2 6 6 6 A. (−25) B. (−5) C. (25) D. (−25) II. Tự luận Câu 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 10 thì y = -12. a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 4; x = -8. Câu 2: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 B B C A A Trang | 7
  8. II. Tự luận Câu 1: a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nên a= x.y Với x = 10, y = -12 Thì a= 10.( − 12) = − 120 −120 b) Biểu diễn y theo x: y = x −120 c) Khi x = 4 thì y= = − 30 4 −120 Khi x = -8 thì y== 15 −8 Câu 2: Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi của ba đơn vị nhận được (triệu đồng) Ta có: Số tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. a b c Theo đề bài, ta có: == và abc+ + = 450 3 5 7 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a++ b c 450 = = = = = 30 3 5 7 3++ 5 7 15 a =30 a = 90 3 b =30 b = 150 5 c =30 c = 210 7 Vậy số tiền lãi của ba đơn vị nhận được lần lượt là: 90; 150; 210 (triệu đồng). ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm Câu 1. (−3)4 có giá trị là: A. -81 B. 12 C. 81 D. -12 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A. − 0,25 = −0,25 B. −−0,25 = −(−0,25) C. 0,25 = − (−0,25) D. − 0,25 = 0,25 Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng nhau thì: A. a//b B. a cắt b C. a ⊥ b D. a trùng với b Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là: 1 A. (-1; -2) B. ( ;-4) C. (0;2) D. (-1;2) 2 Trang | 8
  9. Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 1 A. B. 3 C. 75 D. 10 3 II. Tự luận Câu 1: Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh AKB = AKC và AK ⊥ BC. b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB. 1 1 1 1 a a− c Câu 3:.Cho =+ ( với a, b , c 0; b c ) chứng minh rằng = c2 a b b c− b ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 C D A D B II. Tự luận Câu 1: Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (ĐK: 0<a<b<c) Theo bài ra ta có a + b + c = 36 abc Vì a, b, c tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 nên == 3 4 5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a b c a++ b c 36 = = = = = 3 3 4 5 3++ 4 5 12 a =9; b = 12; c = 15 Vậy ba cạnh của tam giác là 9cm ; 12cm ; 15cm. Câu 2 : a) Xét AKB và AKC có: AB = AC (gt) Cạnh AK chung BK = CK (gt) (c-c-c) AKˆB = AKˆC (2 góc tương ứng) mà AKˆB + AKˆC =1800 (2 góc kề bù) nên AKˆB = AKˆC = 900 hay AK BC b) Ta có AK BC (chứng minh a); CE BC (gt) suy ra EC//AK (tính chất) c) Ta có BAˆK = BCˆA (cùng phụ với ABˆC ) mà BAˆK = CAˆK (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) suy ra CAKˆˆ= BCA (1) Trang | 9
  10. Lại có: CAˆK = ACˆE (so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra ACˆE = ACˆB Xét ABC và AEC có: BAˆC = EAˆC = 900 Cạnh AC chung ACˆE = ACˆB (cmt) ABC = AEC (g –c –g) CB = CE (2 cạnh tương ứng) 1 1 1 1 1 ab+ Câu 3: Từ =+ ta có = hay 2ab = ac + bc suy ra ab + ab = ac + bc c2 a b c2 ab ab – bc = ac – ab b(a – c) = a(c – b) a a− c Hay = b c− b ĐỀ SỐ 5 Trắc nghiệm (3đ) Câu 1(NB) Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ: 3 8 2,1(3) A. B. − C. D.2 0 5 2 Câu 2 (NB) Khẳng định nào sau đây là đúng: 3 3 1 22 A.0− B.0 C.3− D. − 5 10 2 33 1 Câu 3: (NB) Số đối của − là? 2 A.2 1 C.2− D. 0,2 B. 2 Câu 4 :(NB) Chọn khẳng định sai : 3 BI.3 CI.2 DR.0 AQ. − 4 Câu 5: (TH) Giá trị tuyệt đối của - 0,7 là ? A. 0,7 B.7 1 D.− 0,7 C. 7 Câu 6(TH) Cho a;b ϵ R ; a<b<0 khẳng định nào sau đây là đúng? C.| a |= | b | D.| a | b A. a b B. a b Câu 7(NB): Hai góc kề bù có tổng số đo góc là: A.300 B.600 C.900 D.1800 Câu 8(TH): Cho hình vẽ sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là: Trang | 10
  11. A.300 B.600 C.1500 D.1800 Câu 9(NB): Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1 2 7 3 A. B.− C. D. 2 5 22 4 Câu 10(NB): Làm tròn số 31591,55 với độ chính xác 50: A.31600 B.31592 C.31550 D.31500 Câu 11(NB):Chọn câu đúng A. Giả thiết của định lý là điều cho biết. B. Kết luận của định lý là điều được suy ra C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra D. Cả A,B đều đúng Câu 12(NB):Phát biểu định lý sau bằng lời: GT ab⊥ ; bc⊥ KL ab// A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau. B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau. B. Tự luận (7đ) Câu 1(2đ) : Thực hiện phép tính (2TH - 2VD) 34 73 a) −+ b) − 59 16 4 2 1 1 9 6 3 7 c)− + 2,5 + + 3 d).−+ 3 3 2 10 5 2 4 Câu 2 (2đ) : Tìm x, biết ( TH) Trang | 11
  12. 1 59 ax)+= 0, 25 bx) − − = cx) 2−= 7 9 2 7 14 2 d) x= 4 ( x 0) Câu 3(2đ) 1. Cho góc xOy có số đo bằng 800, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo hai góc xOt và tOy(TH) 2. Cho hình vẽ sau. a) Đường thẳng mn có song song với đường thẳng pq không? Vì sao?(TH) Kẻ zt//xy. Tính số đo các góc tAq và góc KAz(VD) Câu 4 (1đ) : Tính giá trị biểu thức ( VDC) 230 .5 7+ 2 13 .5 27 A= 27 7 10 27 2 .5+ 2 .5 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B C A B D A C A D C II.TỰ LUẬN (7,0 điểm) Trang | 12
  13. Câu Ý Nội dung 1 a −3 4 − 27 20 − 7 + = + = (1,5 điểm) 5 9 45 45 45 b 7 3 7 12− 5 − = − = 16 4 16 16 16 c −2 1 1 − 1 5 7 − 1 +2,5 + + 3 = + + = + 6 3 3 2 3 2 2 3 −1 18 17 = + = 3 3 3 d 9 637 9 97 9 3635+ −(.)()() + = − + = − 10 5 2 4 10 5 4 10 20 9 71 18− 71 53 = − = = − 10 20 20 20 a 1 x +=0,25 2 2 1 (2,0điểm) x =−0,25 2 11 x =− 24 1 x = 4 b −59 x −=() 7 14 59 x += 7 14 95 x =− 14 7 1 x =− 14 c 2x −= 7 9 2x =+ 9 7 x =16 : 2 x = 8 Trang | 13
  14. d xx2 = 4( 0) x = 4 x = 2 3 1 Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên (2,5điểm) 11 xOt= tOy = xOy =.8000 = 40 22 2.a Đường thẳng mn và đường thẳng pq song song với nhau vì hai góc mHK và góc HKq ở vị trí so le trong và 0 mHK== HKq 50 2.b - Vì zt//xy, góc tAq và góc HKq ở vị trí đồng vị nên : 0 tAq== HKq 50 - Vì zt//xy, góc KAz và góc HKq ở vị trí sole trong nên : 0 KAz== HKq 50 4 230 .5 7+ 2 13 .5 27 A = (1,0điểm) 227 .5 7+ 2 10 .5 27 213 .5 7 .(2 17+ 5 20 ) ==23 210 .5 7 (2 17+ 5 20 ) Trang | 14