5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quang Khải (Có đáp án)

Câu 2. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a …............. đường thẳng song song với đường thẳng a  
(Chọn cụm từ để điền vào dấu ……) 
A. chỉ có một . B. có 2 đường thẳng. 
C. có 3 đường thẳng. D. có vô số đường thẳng. 

Câu 2: Nếu 15 lít dầu hỏa nặng 12kg thì 24 kg dầu hỏa chứa đầy trong thùng: 
A. 27 lít; B. 7,5 lít; C. 15 lít; D. 30 lít. 

Câu 4: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được 
tạo thành là: 
A. 1; B. 6; C. 8; D. 4. 

pdf 12 trang Thái Bảo 31/07/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quang Khải (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf5_de_thi_giua_hoc_ki_1_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_na.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quang Khải (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI MÔN: TOÁN 7 CTST Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ SỐ 1 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây: −3 Câu 1. Số đối của số của số là: 5 5 −5 3 A. B. C. D. -0,6 3 3 5 Câu 2. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a đường thẳng song song với đường thẳng a (Chọn cụm từ để điền vào dấu ) A. chỉ có một . B. có 2 đường thẳng. C. có 3 đường thẳng. D. có vô số đường thẳng. Câu 3. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. N; B. N*; C. Q ; D. Z . Câu 4. Giá trị của (xm)n bằng: A. xm+n; B. xm.n; C. xm:n ; D. xm-n Câu 5. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào ? A -1 0 1 5 2 −5 A. B. C. -3 D. 2 5 2 Câu 6: Căn bậc hai số học của 25 là : A. 5 B. 25 C. -5 D. -25 Câu 7: Số nào là số vô tỉ trong các số sau: 2 A. B. 2 C. 3,5 D. 0 3 Câu 8: Cho biết Hãy làm tròn a đến hàng phần trăm : A. 2,24 B. 2,2 C. 2,23 D. 2,236 Câu 9. Cho và là 2 góc kề bù. Biết = 250, số đo bằng ? A. 650. B. 250. C. 750 D. 1550. Câu 10. Cho =700, Ot là tia phân giác của . Số đo bằng ? A. 350. B. 300. C. 400 D. 1400. Câu 11. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc là: Trang | 1
  2. A. ; B. ; C. ; D. Câu 12. Cho Oy là tia phân giác của góc , biết =400. Khi đó số đo bằng: A. 200; B. 1400; C. 800; D. 400 Câu 13. Kết quả của phép tính 22 . 25 là: A. 210 B. 23 C. 25 D. 27 −−32 Câu 14. Kết quả của phép tính + là: 20 15 −1 A. B. C. D. . 60 Câu 15. Kết quả của phép tính (-125)5 : (25)5 là: A. (-5)10 B.(-5)3 C. (-5)5 D. (-5)7 Phần 2. Tự luận. Câu 1: Tính: a) b) Câu 2: a) Tìm số đối của các số thực sau : 5,12 ; - −3 1 1 b) Tìm x, biết: x =− 7 2 3 c) Cho biết 1 inch 2,54 cm. Tìm độ dài đường chéo màn hình tivi 48 inch đơn vị cm và làm tròn đến hàng phần chục. d) Người ta đã dùng 400 viên gạch hình vuông có cạnh dài 60 cm để lát nền cho một căn phòng hình vuông (coi các mạch ghép là không đáng kể). Hỏi nền căn phòng hình vuông đó có cạnh dài bao nhiêu mét ? Câu 3. Cho hình vẽ a) Chứng minh AB// CD b) Tính c) Vẽ tia BE là tia phân giác của ( E CD ). Tính ? Trang | 2
  3. ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C A C B C A B A D A A C D B C II. TỰ LUẬN: Câu Lời giải 1a 1b 3132312316371 − − − − − − − − + = + = + = = 7973 793 799 793 2a Số đối của 5,12 là -5,12 Số đối của là 2b −3 1 1 x =− 7 2 3 −31 x = 76 13− x = : 67 −7 x = 18 2c Đường chéo là : 48 . 2,54 = 121,92 cm Vậy đường chéo làm tròn đến phần chục là: 121,9 cm Trang | 3
  4. 2d Diện tích 1 viên gạch là: 602 = 3600 (cm2) = 0,36 m2. Diện tích nền căn phòng hình vuông là: 400 . 0,36 = 144 m2 Nền căn phòng đó có cạnh dài là: = 12 m c d a A B 3 72 D b C 3a Ta có AB ⊥ AC (gt) CD AC (gt) AB // CD 3b Ta có =1800 (vì AB // CD) Hay +720 = 1800 = 1800 – 720 = 1080 3c Vì BE là tia phân giác của Nên = :2=1080 : 2 = 540 ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Nếu 15: x = 20 : (- 4) thì x bằng: A. – 5 ; B. 5; C. – 3 ; D. 3. Trang | 4
  5. Câu 2: Nếu 15 lít dầu hỏa nặng 12kg thì 24 kg dầu hỏa chứa đầy trong thùng: A. 27 lít; B. 7,5 lít; C. 15 lít; D. 30 lít. 3 Câu 3: Nếu 22x = ( 2 ) thì x là: 6 A. 6; B. 5; C. 2 ; D. 8. Câu 4: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1; B. 6; C. 8; D. 4. Câu 5: Cho ABC = MNP thì : A. AB = MN ; B. AC = NP ; C. BC = MP ; D. AC = MN. II. Tự luận Câu 1: Thực hiện các phép tính ( hợp lý nếu có thể) 2 3 5 1 − 5 1 12 3 25 7 6 a)  − −: + ; b) + + − + 3 4 7 28 6 3 37 21 37 14 7 Câu 2: Tìm x biết: 2 1− 4 31 a) x −= ; b) x += 3 15 3 52 Câu 3: Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và được phân công khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau). ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 C D A D A II. Tự luận Câu 1: 2 21 20 1 − 5 2 a) =  − −: + 3 28 28 28 6 6 2 1 1 − 3 2 1 1 =  −:2 =  +  3 28 28 6 3 28 28 1 2 1 8 2 =  +2 =  = 28 3 28 3 21 12 25 3 6 7 b) = + + + − 37 37 21 7 14 37 3 18 1 1 3 = + + − =11 + − = 37 21 21 2 2 2 Câu 2: Trang | 5
  6. 2 1− 4 a) x −= 3 15 3 2− 4 1 x =+ 3 3 15 2− 19 x = 3 15 −19 2 x = : 15 3 −19 3 x = 15 2 −19 −19 x = . Vậy x = 10 10 31 x += b) 52 31 31 x += hoặc x + = − 52 52 13 13 x =− hoặc x = − − 25 25 1 11 x =− hoặc x =− 10 10 Vậy hoặc Câu 3: Gọi a, b, c lần lượt là số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C (a,b,c N* ; a, b, c < 94) Do khối lượng công việc của ba lớp là như nhau nên số HS và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi đó ta có: 3a = 4b = 5c và a + b + c = 94 a b c 3a = 4b = 5c = = 20 15 12 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a b c a+ b+ c 94 = = = = = 2 20 15 12 20 +15 +12 47 Khi đó Trang | 6
  7. a = 2.20 = 40 b = 2.15 = 30 c = 2.12 = 24 Vậy số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : 40HS, 30HS, 24HS ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm 3 −1 Câu 1: Tổng + bằng: 4 4 −1 2 5 1 A. ; B. ; C. ; D. . 2 6 4 2 1 Câu 2: Biết: x + = 1 thì x bằng: 2 1 3 1 A. B. C. - D. hoặc - 2 2 2 1,5 3 Câu 3: Từ tỉ lệ thức = thì giá trị x bằng: x 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho x = 5 thì x bằng : A. 5 B. 5 C. 25 D. – 25 Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống ( ) là: A. so le trong bằng nhau B. đồng vị C. trong cùng phía bằng nhau D. Cả A, B đều đúng Câu 6: Cho a ⊥ b và b ⊥ c thì: A. a//b B. a//c C. b//c D. a//b//c Câu 7: Cho tam giác ABC có AB==5000 ; 70 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 600 B. 1200 C. 700 D. 500 Câu 8: Cho ABC = MNP suy ra A. AB = MP B. CB = NP C. AC = NM D. Cả B và C đúng. Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: 1 1 A. y = 2x B. y = − x C. y = x D. y = -2x 2 2 Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng: A. 2 B. 0,5 C. 18 D. 3 II. Tự luận Câu 1: Trang | 7
  8. 5 9 1 a) Thực hiện phép tính: −. − 22 . − 2 25 4 3 11 − b) Tìm x biết: −=2x 22 Bài 2: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A C A B B B D C II. Tự luận Câu 1: a) Tính: 5 3 1 = −−. 4. 2 5 4 3 = −−1 2 5 = − 2 b) Tìm x, biết: 11 −2x = − 28 1 1 5 2x = + = 2 8 8 55 x ==:2 8 16 Câu 2: Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b a 4 Theo đề bài ta có: ==0,8 và (a + b).2 = 36 b 5 ab Suy ra: = và a + b = 18 45 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b a+ b 18 = = = = 2 4 5 4+ 5 9 Suy ra: a = 8; b = 10 Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 8m và 10m Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 8. 10 = 80m2 ĐỀ SỐ 4 Trang | 8
  9. I. Trắc nghiệm Câu 1. Biết 2x = 8, thì giá trị x bằng A. 4 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 2. Nếu x = 4 thì x bằng A. 2 B. 4 C. 2 D. 16 Câu 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là 1 A. 3 B. 75 C. D. 10 3 Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 – 5. Giá trị f(–2) bằng A. – 17 B. 7 C. – 7 D. 17 Câu 5. Cho hình vẽ (Hình 1), biết AM//CN. Số đo x là 0 0 A. x = 30 B. x = 40 A M x 0 C. x = 700 D. x = 550 70 B 400 C N Hình 1 II. Tự luận Câu 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) 3 −23 11 1 5 1 5 a) + b) 9. −+ . 4 c) 15 :− 25 : 15 10 36 4 7 4 7 Câu 2. Tìm x biết: 17 2 a) 2x += b) (x−= 3) 16 33 Câu 3. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi bằng 48cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 4; 7; 5. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 C D A B A II. Tự luận Câu 1: a) − 49 + = 30 30 Trang | 9
  10. −+4 9 5 = = 30 30 1 = 6 b) 3 1 1 1 1 9. − + . 4 = 9.( − ) + .2 3 6 27 6 −11 +=0 = 33 C) 1 5 1 5 1 1 5 15 :− 25 : = 15 − 25 : 4 7 4 7 4 4 7 7 = −10. = − 14 5 Câu 2: a) 17 2x += 33 71 2x =− 33 2x= 2 x = 1 b) x−= 32 16 ( ) x – 3 = 4 x = 7 hoặc x – 3 = – 4 x = – 1 Câu 3: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm, 0 < a, b, c < 48) Theo bài ra ta có: a b c == 475 và a + b + c = 48 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a++ b c 48 = = = = = 3 4 7 5 4++ 7 5 16 Suy ra : a = 12 ; b = 21 ; c = 15 Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 12cm, 21cm, 15cm ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm 31− Câu 1: Tổng + bằng: 66 Trang | 10
  11. 1 −2 2 −1 A. ; B. ; C. ; D. . 3 3 3 3 1 Câu 2: Biết: x +=1 thì x bằng: 3 2 4 −2 A. B. C. hoặc D. 3 3 3 1,5 x Câu 3: Từ tỉ lệ thức = thì giá trị x bằng: 64 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 4: Cho x = 3 thì x bằng A. 3 B. 3 C. 9 D. – 9 Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống ( ) là: A. so le trong B. đồng vị bằng nhau C. trong cùng phía bằng nhau D. Cả A, B đều đúng Câu 6: Cho a ⊥ b và b//c thì: A. a//c B. a c C. b c D. a//b//c Câu 7: Cho tam giác ABC có AB==3000 ; 50 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 400 B. 500 C. 800 D. 1800 Câu 8: Cho DEF = MNP suy ra A. DE = MP B. DF = NM C. FE = NP D. Cả B và C đúng. Câu 9: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: 1 1 A. y = - 3x B. y = − x C. y = x D. y = 3x 3 3 Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 1 thì y = 3. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng: A. 2 B. 0,5 C. 18 D. 3 II. Tự luận 3 4 42 1 11 − Câu 1: a) Thực hiện phép tính: −. − 3 . − b) Tìm x biết: −=3x 3 16 9 33 Câu 2: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,6 và chu vi của hình chữ nhật đó là 32m. Bài 3: Tìm x biết: 3xx− 1 + 1 − 3 = 6 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C D C B B C C A D Trang | 11
  12. II. Tự luận Câu 1: 4 4 1 a) Tính: −. − 32 . − 3 16 9 4 2 1 = −−. 9. 3 4 9 2 = −−1 3 5 = − 3 3 11 − b) Tìm x, biết: −=3x 33 11 −3x = − 3 27 1 1 10 3x = + = 3 27 27 10 10 x ==:3 27 81 Câu 2: Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b a 3 Theo đề bài ta có: ==0,6 và (a + b).2 = 32 b 5 ab Suy ra: = và a + b = 16 35 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b a+ b 16 = = = = 2 3 5 3+ 5 8 Suy ra: a = 6; b = 10 Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 6m và 10m Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 6. 10 = 60m2 Câu 3: Tìm x biết: 3xx− 1 + 1 − 3 = 6 (1) Vì 3x – 1 và 1 – 3x là hai số đối nhau, nên: 3xx−=− 1 1 3 (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 3x −= 1 6 hay 3x −= 1 3 Suy ra: 3x – 1 = 3 hoặc 3x – 1 = - 3 Suy ra: x = 4/3 hoặc x = - 2/3 Trang | 12