5 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 Bộ Chân trời sáng tạo - Đề số 1 (Có đáp án)
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A) Tổng ba góc trong một tam giác nhỏ hơn hai lần góc vuông.
B) Tổng ba góc trong một tam giác bằng hai lần góc vuông.
C) Một tam giác có thể có ba góc nhọn.
D) Một tam giác có nhiều nhất một góc tù.
Câu 10. Trong hình bên, ∆ có = 50 và góc ngoài = 110 . Kẻ ⊥
. Số đo góc là:
A) Tổng ba góc trong một tam giác nhỏ hơn hai lần góc vuông.
B) Tổng ba góc trong một tam giác bằng hai lần góc vuông.
C) Một tam giác có thể có ba góc nhọn.
D) Một tam giác có nhiều nhất một góc tù.
Câu 10. Trong hình bên, ∆ có = 50 và góc ngoài = 110 . Kẻ ⊥
. Số đo góc là:
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 Bộ Chân trời sáng tạo - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 5_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_bo_chan_troi_san.pdf
- Đáp án 5 đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 Bộ Chân trời sáng tạo - Đề số 1.pdf
Nội dung text: 5 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 Bộ Chân trời sáng tạo - Đề số 1 (Có đáp án)
- Đề kiểm tra giữa học kì II ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BỘ CTST Đề số 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1. Nếu = ( , , , ≠ 0) thì: a c a c a b b a A) B) C) D) b d d b c d c d Câu 2. Giá trị của trong phép tính : 6 = 4: 3 là: A) 8 B) 4,5 C) 2 D) 24 x y Câu 3. Nếu và + = −30 thì: 3 7 A) = 9; = 21 B) = −9; = −21 C) = −6; = −14 D) = −9; = 21 x y Câu 4. Nếu và − = 18 thì: 2 7 A) = 4; = −14 B) = −4; = 14 C) = −4; = −14 D) = 4; = 14 Câu 5. Cho và là hai đại lượng tỉ lệ thuận, = 4 thì = −20. Vậy khi = −30 thì bằng: A) −6 B) 6 C) −15 D) 10 Câu 6. Công thức nào sau đây cho ta quan hệ tỉ lệ thuận giữa và ? 2011 3 A) 5 = −1 B) = 20 C) y D) y x x 4 Câu 7. Công thức nào sau đây cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y? 1 A) 5 = −2 B) = − C) 5 = 1 D) 2011 x y Câu 8. Biết , là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và có các giá trị tương ứng cho ở bảng sau: Trang 1
- Đề kiểm tra giữa học kì II 3 2 6 Kết quả ở ô trống là: A) 4 B) 12 C) 2 D) 3 Câu 9. Mệnh đề nào sau đây là sai? A) Tổng ba góc trong một tam giác nhỏ hơn hai lần góc vuông. B) Tổng ba góc trong một tam giác bằng hai lần góc vuông. C) Một tam giác có thể có ba góc nhọn. D) Một tam giác có nhiều nhất một góc tù. Câu 10. Trong hình bên, ∆ có = 50 và góc ngoài = 110 . Kẻ ⊥ . Số đo góc là: A) 40 B) 50 C) 60 D) 70 Câu 11. Cho hai tam giác bằng nhau ∆ = ∆ . Biết = 50 , = 60 thì số đo của là: A) 50 B) 60 C) 70 D) 80 Câu 12. Trong hình bên (các cạnh bằng nhau đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau), số cặp tam giác bằng nhau là: Trang 2
- Đề kiểm tra giữa học kì II A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2 điểm) 1) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 1 2 9 1 3 1 1 a) . 6 3 . ; b) : 5 . 4 11 11 4 2 2 x y 2) a) Tìm x, y biết: và x 2y 57 ; 5 7 xy z b) Tìm x, y, z biết: và x 2y 3z 33 . 5 3 4 Bài 2 (2 điểm). Để quyên góp Sách giáo khoa cho tỉnh Bến Tre, nhà trường đã vận động được ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp tổng cộng là 150 bộ sách giáo khoa. Biết rằng số bộ sách giáo khoa lần lượt tỉ lệ với các số 3, 5, 7. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu bộ sách giáo khoa? Bài 3 (2,5 điểm) . Cho đoạn thẳng BC, điểm H nằm giữa B và C. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA = HK. Kẻ các đoạn thẳng AB, BK, KC, CA. a) Chứng minh rằng BA = BK. Trang 3
- Đề kiểm tra giữa học kì II b) Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABK. c) Kể tên các góc bằng góc BAH. d) Kể tên các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ. Bài 4 (0,5 điểm). Ba số a, b, c khác 0 và a + b + c 0 , thỏa mãn điều kiện: a b c = = . b+c c +a a + b b + c c + a a + b Tính giá trị của biểu thức: P = + + a b c (Với điều kiện các biểu thức đều xác định) Trang 4