4 Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7

Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được 
       ghi vào bảng sau:  
10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 
9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 
      a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?  
      b/ Lập bảng tần số. Nêu nhận xét  
      c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu  

Câu 1:( 2 điểm).  
Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: 
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 
a) Dấu hiệu là gì? 
b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. 
c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A. 

pdf 3 trang Thái Bảo 26/07/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf4_de_thi_hoc_ki_2_toan_lop_7.pdf

Nội dung text: 4 Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7

  1. ĐỀ 9 Bài 1:( 1,5điểm ) Cho hai đa thức : M x22 5 yz z N 35 yz z22 x a) Tính : M + N . b) Tính : M – N Bài 2:( 2điểm ) Cho đa thức P( x ) x 2 x2 3 x 3 5 x 4 3 x 2 2 x 3 6 x 4 3 x 1. a ) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ? vì sao? Bài 3:( 0,5điểm ) Tính giá trị của đa thức sau tại x = -1. x x3 x 5 x 7 x 101 Bài 4:( 3điểm ). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC=6cm. a. Tính BC b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm, trên tia đối của tia AD lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh rằng: ∆BEC=∆DEC. c. Chứng minh DE đi qua trung điểm của cạnh DC. Đề 10: Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: 10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? b/ Lập bảng tần số. Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu Câu 2 ( 3 điểm ) : Cho các đa thức P = 3x 2 - 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y 2 – x 2 – 5x +y + 6 + 3xy a/ Tính P + Q b/ Tính P – Q 1 c/ Tính giá trị của P, Q tại x = 1 ; y = 2 Câu 3 ( 3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng: a/ ABM = ECM; b/ AC > CE ; c/ BAM MAC d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? Câu 4 ( 1 điểm ) a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? b/ Chứng minh x = -1,5 là nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x 2 + 3x 1
  2. ĐỀ 11 Câu 1:( 2 điểm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A. Câu 2. (2 điểm) Cho hai đa thức P x 5 x3 3 x 7 x vàQ x 5 x32 2 x 3 2 x x 2 a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 3: (3. điểm). Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E BC). Chứng minh DA = DE. c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE. Câu 4: ( 3 điểm ) Cho đa thức A x = x + x2 + x 3 + + x 99 + x 100 a) Chứng minh rằng x = - 1 là nghiệm của A(x) 1 b) Tính giá trị của đa thức A(x) tại x = 2 ĐỀ 12 Bài 1 . ( 2,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b. Lập bảng tần số . c. Tính số trung bình cộng . Bài 2 ( 3,0 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b>. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c>. Tính P(-1) ; Q(2) . Bài 3: ( 3điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. a/ Tính BC. b/ Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho AC = AI. Chứng minh DI = DC. c/ Chứng minh BDC = BDI. 2
  3. Bài 4: (2 điểm ) Cho a, b, c là chiều dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: a2 + b 2 + c 2 0 a.a < a.(b + c) = ab + ac Tương tự: b22 < bc + ab; c < cb + ca Do đó a2 + b 2 + c 2 < 2 ab + bc + ca 3