22 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7

Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

     A. –6.                             B. 0.                          C. –9.                      D. –1. 

Câu 9: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?

     A. Vô số.                      B. 0.                        C. 1.                        D.  2.

Câu 10: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là

     A. 0,74.                          B. 0,73.                   C. 0,72.                   D. 0,77. 

doc 96 trang Bích Lam 19/06/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "22 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc22_de_thi_hoc_ki_1_toan_lop_7.doc

Nội dung text: 22 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7

  1. BỘ ĐỀ THI HK1 TOÁN 7 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy thi - Ví dụ chọn phương án A câu 1, ghi là 1A): x 3 Câu 1: Cho biết = thì giá trị của x bằng 4 4 A. –1. B. –4. C. 4. D. –3. Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu? A. –6. B. 0. C. –9. D. –1. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a c và b c thì kết luận nào sau đây đúng? A. c // a . B. c // b. C. a  b. D. a // b. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 1 1 A. N. B. Q. C. Z. D. Q. 3 3 3 3 µ µ Câu 5: Ở hình vẽ bên, ta có A1 và B1 là cặp góc A. trong cùng phía. B. đồng vị. C. so le trong. D. kề bù. Câu 6: Chọn kết quả đúng trong các câu trả lời sau. 3 1 2 0 1 1 1 1 1 1 A. .B. 1. C. .D. 0 . 4 12 4 4 16 4 Câu 7: Cho biết ΔDEF = ΔMNP. Khẳng định nào sau đây đúng? A. DE = PN. B. Eµ Nµ. C. EF = MP. D. Eµ M¶ . Câu 8: Kết quả của phép tính: 4,2 9 bằng A. 2,2.B. 1,2. C. 4,2. D. 3,2.
  2. Câu 9: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy? A. Vô số.B. 0.C. 1. D. 2. Câu 10: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là A. 0,74. B. 0,73. C. 0,72.D. 0,77. Câu 11: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = –2 thì y = 4. Giá trị của a bằng bao nhiêu? A. –2. B. –8. C. –6. D. – 4. Câu 12: Cho ΔABC và ΔDEF có Cµ Fµ , Bµ Eµ. Để ΔABC = ΔDEF theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. AB = EF.B. AC = DE. C. BC = EF. D. AB = DE. Câu 13: Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây sai? A. f(1) = 4 . B. f(0) = 3. C. f(–1) = 4. D. f(5) = 8. Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết Bµ 4Cµ. Tìm số đo của góc B. A. Bµ 720. B. Bµ 180. C. Bµ 480. D. Bµ 640. Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N là A. N(0; 2). B. N(2; 2). C. N(2; 0). D. N(–2; 2). II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm ). Bài 1: (1,25 điểm) 2 1 2 1 a) Thực hiện phép tính: : 3 9 2 1 b) Tìm x, biết: x 0 4 Bài 2: (1,25 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ
  3. với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp? Bài 3: (2,50 điểm). Cho ΔABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC. a) Chứng minh ΔABM = ΔACM b) Chứng minh rằng AK = 2.MC c) Tính số đo của M· AK ? Hết Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh số báo danh ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D A D B A C B B C A B C C A C II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 2 1 2 1 1 9 1 : . 1 3 9 2 9 2 2 0,25 đ 1a 1,25đ 1 1 0 0,5 đ 2 2
  4. 1 1 x 0 x 0 0,25 đ 4 4 1b 1 x 0,25 đ 4 Gọi x, y, z lần lượt là số kilôgam giấy thu gom được của ba lớp 0,25 đ 7A, 7B, 7C x y z Theo đề bài ta có: và y – x = 18 0,25 đ 3 5 6 2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1,25đ x y z y x 18 0,25 đ Ta có: 9 3 5 6 5 3 2 Suy ra: x = 27; y = 45; z = 54. 0,25 đ Vậy số kilôgam giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 27kg, 45kg, 54kg. 0,25 đ K A N 3 H.vẽ 0,5 đ 2,50đ B C M (Hình vẽ câu a được 0,25 điểm; hình vẽ câu b được 0,25 điểm) Xét ABM và ACM có: 3a AB = AC (gt) 0,75 đ AM (cạnh chung)
  5. BM = CM (gt) Vậy ABM = ACM (c-c-c) (đpcm) Xét ANK và BNC có: NA = NB (gt) ·ANK B· NC (đối đỉnh) 0,5 đ 3b NK = NC (gt) Suy ra: ANK = BNC (c-g-c) AK = BC (2 cạnh tương ứng). 0,25 đ Mà BC = 2.MC (gt) nên AK = 2.MC (đpcm) Ta có: ABM = ACM (câu a) ·AMB ·AMC 0,25 đ Mà ·AMB ·AMC 1800 ·AMB ·AMC 900 AM  BC (1) 3c Lại có: ANK = BNC (câu b) ·AKN B· CN Mà ·AKN, B· CN nằm ở vị trí so le trong. Do đó: AK // BC (2) 0,25 đ Từ (1) và (2) suy ra: AK  AM. Vậy M· AK = 900. ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: 2 Câu 1: Nếu Error! Bookmark not defined. x = thì x2 là số nào? 3 2 16 A. 2 B. C. D. Một kết quả 3 3 81 khác Câu 2: Làm tròn số 17,658 đến chữ số thập phân thứ hai là A. 17,64 B. 17,65 C. 17,658 D. 17,66 Câu 3: Hai góc đối đỉnh thì
  6. A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Tạo thành 4 góc vuông D. Phụ nhau Câu 4: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a  c và b  c , suy ra A. a trùng với b B. a và b cắt nhau C. a // b D. a  b Bài 2: Điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng Câu 1: Nếu hai đại lượng với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn Câu 2: Mỗi góc ngoài của một bằng tổng hai góc trong với nó. Bài 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng dưới đây (Đúng hay Sai). Câu Đúng Sai a) x2 .x5 = x7 b) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc d) Nếu hai đường thẳng a , b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thực hiện các phép tính: 15 7 19 20 3 1 3 3 1 a) + + - + b) 26 . - . 44 c) 34 21 34 15 7 5 4 4 5 2 1 1 7 4 6. : 2 . 3 4 16 21 Câu 2: Tìm x, biết: 3 2 29 a) x - 2,5 = 27,5 b) + .x = c) x 1 5 32 4 5 60
  7. A/ a  c B/ a//b C/ b//c D/ a//c Câu 7: Cho ∆ABC, biết góc  = 300, Bˆ = 700 thì góc C có số đo là: A / 300 B / 700 C / 1000 D / 800 Câu 8: Để a // b thì góc x bằng : 0 a A / 30 1200 x B / 600 b C / 1200 D /1800. II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: ( 1,5 đ) Thực hiện phép tính: (hợp lí nếu có thể) 4 5 4 6 1 4 1 4 7 8 5 a) 1 0.5 b)19  39  c) : 23 11 23 11 3 5 3 5 9 9 9 Bài 2: (1 đ) 1 a) Cho hàm số y =f(x) =3x-1. Hãy tính: f ; f 5 2 1 b) Vẽ đồ thị của hàm số y x 3 x y z Bài 3: (1,5 đ) Tìm x , y , z bieát : vaø x + z – y = 20 2 5 7 Bài 4: (3đ) Cho ΔABC có Aµ = 900 . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho BD = AH. Chứng minh rằng: a) ΔAHB = ΔDBH b) AB // DH
  8. c) Tính A· CB, biết B· AH = 350 Đề thi môn Toán lớp 7 (Đề số 14) Học kì 1 I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: 2 *Câu 1: Trong caùc phaân soá sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 3 3 3 4 4 A. B. C. D. 6 6 6 6 *Câu 2: Trong caùc soá sau, soá naøo laø soá voâ tæ ? 3 10 A. B. C. 0,3(8) D. 5 2 3 *Câu 3: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : (chọn câu nào sai) A) Hai góc góc so le trong bằng nhau. B) Hai góc đồng vị bằng nhau. C) Hai góc trong cùng phía phụ nhau. D) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 3 2 *Câu 4: Cho đẳng thức sau: , hỏi x là giá trị nào trong các kết quả sau: x 12 a/ 4 b/ 6 c/ 36 d/ 18. x y *Câu 5: Cho biết và x+y = -17 , giá trị của x và y là: 9 8 A. x = 8; y = 9 B. x = -8; y =-9 C. x = 9; y = 8 D. x =-9; y =-8
  9. *Câu 6: Nếu a//b và b  c thì : (chọn câu nào đúng) A. a  c B . a  b C. b//c D. a//c *Câu 7: Cho tam giác ABC biết Aˆ 820 ; Bˆ 460 . Tính được số đo của góc C là : A. 340 B. 440 C. 460 D. 540 *Câu 8: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ. Cặp góc nào ở vị trí đồng vị : c   A/ A1;B2 4 A 3 a   1 2 B/ A3;B2 ; 2 b   3 B 1 C/ A2 ;B2 ; 4   D/ A2 ;B4 . II. Tự luận : (7 điểm) *Bài 1: ( 1,5 đ) Thực hiện phép tính : 2 8 1 7 5 13 3 1 3 1 a) : b) : c) .26 .44 5 7 5 4 6 12 4 5 4 5 *Bài 2: (1đ) 1 a) Cho hàm số y =f(x) =3x – 2. Hãy tính: f ; f 2 b) Vẽ đồ thị của hàm số 3 1 y x 3 x y *Bài 3: (1,5đ)Tìm hai số x và y , biết và x + y = 45 3 2 *Bài 4: (3đ) Cho Tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác BD (D AC) của góc B, kẻ AI vuông góc BD (I BD), AI cắt BC tại E.
  10. a) Chứng minh : BIA = BIE b) Chứng minh : BA = BE c) Chứng minh : BED vuông. Đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn Toán (Đề 15) I/ TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống: 2 3 3 Câu 1: Kết quả của phép tính . là: 3 4 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 2 8 8 Câu 2: Giá trị của y trong đẳng thức y - 0,6 = 2,4 là: A. 1,8 hoặc -1,8 B. 3 hoặc -3 C. 3 D. -3 Câu 3: Các cặp số hữu tỉ nào dưới đây bằng nhau ? 3 12 14 4 4 8 4 3 A. và B. và C. và D. và 4 16 15 5 9 13 7 5 5 5 5 5 Câu 4: Dãy số ; ; ; được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : 14 2 8 11 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 A) ; ; ; B) ; ; ; C) ; ; ; D) 14 11 8 2 14 2 8 11 2 8 11 14 5 5 5 5 ; ; ; 14 8 2 11 Câu 5: Cho tam giaùc ABC biết Bˆ Cˆ 620 . Tính được số đo của góc A là :
  11. A. 560 B. 570 C. 580 D. 600 Câu 6: Trong các câu sau, câu nào sai? A) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. B) Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó. C) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. D) Hai góc so le trong thì bằng nhau. Câu 7: Cho tam giác MNP có góc M = 700, góc N = 500 Số đo của góc P là: A. 800 B. 600 C. 1200 D. 1000 Câu 8: Câu khẳng định nào sai: Nếu hai đường thẳng m , n vuông góc với nhau tại A thì suy ra: A. m và n cắt nhau B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt C. m là đường trung trực của n D. m và n tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): 9 7 14 33 2 7 2 5 a) - + + 1,7 - b) 8 . - 3 : 23 40 23 40 3 5 3 7 Bài 2: (1đ) Tìm y biết: 2 1 3 1 1 1 a) y - = b) y - = 3 2 4 3 16 9
  12. Bài 3: (1,5 đ) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4; 6; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 340 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: (3đ) Cho ·AOB = 700. Trên tia OA lấy điểm M, trên tia OB lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia MA lấy điểm E, trên tia MB lấy điểm F sao cho ME = NF. a) Chứng minh: Tam giác EON bằng tam giác F OM. b) Gọi giao điểm của NE và NF là I . Chứng minh : E· MI = F· NI . c) Chứng minh : IME = I N F d) Tính góc I·OM ?. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Môn: Toán 7 (Đề 16) A. Trắc Nghiệm Hãy chọn một đáp án đúng trong các câu trả lời của các bài tập sau rồi viết vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó. 1 5 4 Câu1. Kết quả của phép tính: . là 8 16 7 3 1 1 A. B. C. D. -3 4 4 4 3 4 Câu 2. Cho x - = thì x có giá trị là: 7 3 7 19 19 A. B. C. D. Một kết quả khác 21 21 21
  13. a c Câu 3. Cho tỉ lệ thức . Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? b d 2a c a c 10a c a 10c 3a c a A. B. C. D. b 2d 3b d 10b d b 10d b 3d b Câu 4. Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 3 và y tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4 thì: A. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 7 B. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 12 C. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 7 D. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 12 Câu 5. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 3 1 7 10 A. B. C. D. 8 2 5 3 Câu 6. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A. bằng nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. Câu 7. Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000 B.900 C. 800 D.700 Câu 8. Đường thẳng xy là là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vuông góc với AB B.xy đi qua trung điểm và vuông góc với AB C.xy vuông góc với AB tại A hoặc tại B .D. xy đi qua trung điểm của AB. B.Tự luận Bài 1: Tìm x biết :
  14. 3 1 1 a) : x b) 8 2. 2x 3 4 4 4 2 Bài 2 Tìm các số x,y,z biết: x y z và x-y+z=102. 3 2 5 Bài 3: Cho BBC có góc A = 900 và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC. a. Chứng minh AKB = AKC và AK BC. b. Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh: AK//EC. c. Tính góc BEC. Bài 4:Tính tổng A = (-7) + (- 7)2 + (- 7)3 + +( -7)2007 .CMR A chia hết cho 4 ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 (Đề 17) I. Trắc nghiệm (2 đ): Hãy đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 7 5 13 17 A. B. C. D. 6 18 14 32 Câu 2: Trong các số sau đây, số nào là số vô tỉ? A. 25 B. – 0,235 C. 7 D. 1,5(3) Câu 3: Kết quả nào sau đây sai? A. 36 = 93 B. 36 = 18 C. 26 > 62 D. 43 = 82 Câu 4: Kết quả nào sau đây sai? a c Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d 0, ta có thể suy ra: b d a b a b b d c d A. B. C. D. c d d c a c a b
  15. Câu 5: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b tại hai điểm A và B (hình vẽ). Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:         A. A4 B4 ; B. A1 B2 ;C. A2 B4 ; D. A3 B3 . Câu 6: Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng song song a và b tại hai điểm M và N   d 0 (hình vẽ). Cho biết M1 53 thì N3 ? a 3 2 4 M 1 A. 530; B. 370 b 2 N 3 C. 1370 ; D. 1270 1 4 Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Nếu a  c và b  c thì : c A. a  b B. a // b C. b // c D. Cả 4 A 3 a 1 2 A, B, C đều sai. 3 2 b 1 4 B Câu 8: Cho tam giác MNP, biết Nµ 450 ,P 550 thì góc ngoài tại đỉnh M bằng: A. 800 B. 900 C. 1000 D. 1100 II. Phần tự luận (7 đ): Bài 1(2 đ): Thực hiện phép tính: 4 2 7 2 3 4 1 4 4 a) b) : + : 5 7 10 3 7 5 3 7 5 Bài 2: Tìm hai số x và y , biết 5.x = 3.y và x + y = – 16 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 1. Hãy tính: f(1) và f(– 1) ; Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho
  16. AD = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. a) Chứng minh : DE = BC. b) Chứng minh: DE // BC. c) Từ E kẻ EH vuông góc với BD (H BD ). Trên tia đối của tia HE lấy điểm F sao cho HF = HE. Chứng minh : AF = AC. a2 c2 a Bài 5: Cho ab = c2 . CMR : b2 c2 b Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 7 (Đề 18) I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 2 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ( ) ? 3 4 6 4 9 A. B. C. D. 6 4 9 4 2. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. 5 = -(-5) B. 5 = -5 C. - 5 = 5 D. - 5 = 5 3. Kết quả của phép tính 52.53 là: A. 56 B. 55 C. 255 D. 256 4. Nếu x = 9 thì x bằng: A. 9 B. 81 C. 18 D. 3
  17. 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =2x. A. (1;3) B. (-1;2) C. (1;2) D. (1;-2) 6. Tính chất của hai góc đối đỉnh là: A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B. Hai góc đối đỉnh thì bằng 900 C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D. Hai góc bằng 900 thì đối đỉnh 7. Cho ∆MNP như hình vẽ Số đo là . A. 1200 B. 1050 C. 1100 D. 1000 8. Trong một tam giác vuông, tổng số đo hai góc nhọn bằng: A. 1800 B. 1200 C. 600 D. 900 II/ Phần tự luận (6 điểm): Bài 1 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận khi x = 6 thì y = 4 a. Tìm hệ số tỉ lệ K của y đối với x b. Hãy biểu diễn y theo x c. Tìm giá trị của y khi x = 9 Bài 2 Thực hiện phép tính. 11 11 a. .(-24,8) - .75,2 15 15 b. (-2)2 + 36 - 9 + 25 1 Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số y = - x 2
  18. Bài 4. Cho ΔABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a. Chứng minh ΔAMB = ΔDCM b. Chứng minh AB // DC 3 Bài 5: Tìm GTNN của biểu thức: A = x(x + 2) + 2(x - ) 2 Hết Đề kiểm tra chất lượng học kì I Môn: Toán 7 (Đề 19) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ) Hãy chọn đáp án đúng trong các bài tập sau(Đề19) đây và ghi vào bài làm của mình. Câu 1: Các so sánh sau đây so sánh nào đúng: 3 4 13 112 35 A. B. C. 0,37 D. 5 9 27 243 76 3 75 4 100 1 3 Câu 2: Cho x thì: 2 4 1 1 A. x B. C. x D. Một kết quả 4 2 khác 5 4 12 Câu 3: Kết quả phép tính : .( ) là: 9 3 5
  19. 16 1 A. B. C. -1 D. 1 9 3 Câu 4: Nếu x 2 thì x 2 bằng: A. 2 B. 4 C. 81 D. 16 Câu 5: Cho x x 0 thì: 1 A. x B. x 0 C. x < 0 D. Một kết quả 2 khác Câu 6: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận biết x1 x2 5 và 2 giá trị tương ứng y1 y2 2 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 5 5 2 2 A. B. C. D. 2 2 5 3 Câu 7: Cho ABC biết Bˆ 350 ; Cˆ 300 thì góc ngoài của tam giác tại đỉnh A là: A. 115 0 B. 600 C. 50 D. 650 A Câu 8: Cho hình vẽ : MN // BC biết ABˆx 1100 ; MNˆC 1500 . Số đo của góc BAC là: A. 800 B. 1500 M N 0 x 1100 150 0 0 C. 110 D. 70 B C Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính (1,5đ) 23 9 36 4 2 5 7 5 a) b) 8 .( ) 5 ( ) 59 45 59 5 9 7 9 7 Câu 2: Tìm x biết (2 điểm) x 4 12 1 a) b) x 5 6 c) x 3 5 28 7 13 13
  20. Câu 3: (1,5đ) Cho hàm số: y f (x) x 2 8 a) Tính f(3); f(-2) b) Tìm x biết y = 17 Câu 4 (1đ): Cho ABC có số đo các góc A; B; C lần lượt tỉ lẹ với 3;4;5. Tính số đo các góc ABC . Câu 5 (2d) Cho ABC (AB=AC), gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh AM  BC b) Đường thẳng qua B vuông góc BA cắt AM tại I. Chứng minh CI  CA. ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 (Đề 20) A-Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng . 4 5 Câu 1 . Kết quả của phép tính  là : 5 3 4 12 25 3 A . B . C . D . 3 25 12 4 Câu 2 . Kết quả của phép tính 37 : 32 là : A . 314 B . 35 C . 15 D . 39
  21. a c Câu 3 . Từ tỉ lệ thức có thể suy ra : b d a d b d a d a b A. B . C . D . c b a c b c d c Câu 4 . Nếu x = 3 thì x2 bằng : A. 9 B. 36 C. 81 D. 18 Câu 5 . Để hai đường thẳng c và d song song với c 1200 nhau ( hình 1 ) thì góc x bằng : x d A . 300 B . 600 (Hình 1) C . 1200 D . 600 hoặc 1200 0 Câu 6: Tính số đo y trong hình vẽ bên? 90 y 1500 A. 400 B. 900 C. 1500 D. 600 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Tìm x 1 1 12 1 a/ x 1 b/ x 5 6 2 4 13 13 1 Bài 2: (2,0 đ) Ba lớp tham gia trồng cây trong vườn trường: số cây trồng được của lớp 3 1 1 7A bằng số cây trồng được của lớp 7B và bằng số cây trồng được của lớp 7C. 4 5 Biết số cây trồng được của lớp 7C nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7A là 28 cây, tính số cây trồng được của mỗi lớp?
  22. Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC . Kẻ BD và CE vuông góc với xy (D xy , E xy ) a) Chứng minh : D· AB A· CE b) Chứng minh : ABD = CAE c) Chứng minh : DE = BD + CE 3x 2y 2z 4x 4y 3z x y z Bài 4 (0.5 điểm): Cho = = . Chứng minh rằng: = = . 4 3 2 2 3 4 3x-2y)/4 = (2z-4x)/3 = (4y-3z)/2 = (12x-8y)/16 = (6z-12x)/9 = (8y-6z)/4 = (12x-8y + 6z- 12x + 8y-6z)/(16+9+4) = 0 {12x - 8y = 0 {6z - 12x = 0 {8y - 6z = 0 {x/2 = y/3 {z/4 = x/2 {y/3 = z/4 x/2 = y/3 = z/4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Đề 21) A / PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 đ) I/ Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau và ghi vào giấy thi: x 2 Câu 1: Nếu thì x bằng : 5 15 2 3 a/ 6 b/ 3 c/ d/ 3 2 Câu 2: Nếu x 4 thì x bằng : a/ 4 b/ 2 c/ 8 d/ 16 Câu 3: Số nào sau đây là số vô tỉ :
  23. 1 a/ 3 b/ 100 c/ -1, (23) d/ 3 Câu 4: Biểu thức (-5)8 . (-5) 3 được viết dưới dạng một lũy thừa là : a/ 2511 b/ (-5)24 c/ (-5) 11 d/ (-5)5 Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) = x2 -1. Ta có f (-1) = ? a/ -2 b/ 0 c/ -3 d/ 1 Câu 6: Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt . Nếu a b và b  c thì : a/ a không cắt c b/ a  c c/ a//c d/ cả a và c đều đúng Câu 7 : Góc xAC là góc ngoài của ABC tại đỉnh A thì :          a/ xAC B C b/ xAC BAC C c/ xAC BAC d/ xAC 900 Câu 8 : CDE và HIK có CD = HI ; DE = IK thì CDE = HIK khi :   a/ CE = HK b/ D I c/ cả a và b d/ a hoặc b II/ Xác định tính đúng (Đ) , sai ( S ) trong các khẳng định sau và ghi vào giấy thi : Câu 1: Nếu hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau. Câu 2: Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ . Câu 3: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 4 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 4. Câu 4: Hai góc chung đỉnh và có số đo bằng nhau là hai góc đối đỉnh. B / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Thực hiên phép tính:
  24. 3 1 2 2 3 2 3 52.254 a/  b/ 16 : 28 : c/ 5 2 5 7 5 7 5 1253 Bài 2 : Tìm x biết : 1 1 a/ 0,1 x - = 0,75 b/ x 1 2 3 Bài 3 : Lan và Ngọc định làm nước mơ từ 5 kg mơ . Theo công thức cứ 2kg mơ ngâm với 2,5 kg đường . Lan bảo cần 6 kg đường ,còn Ngọc bảo cần 6,25 kg đường . Theo em ,ai đúng ? Vì sao ? Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ). Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = AH a/ Chứng minh AHB = DHB b/ Chứng minh BD CD  c/ Cho ABC 600 . Tính số đo góc ACD Bài 5: Tìm x biết (x – 7)x+1 – (x – 7)x+11 = 0 ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Toán: 7 (Đề 22) Phần I (2 đ) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng (Viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được chọn) Câu 1: Kết quả phép tính 36.34.32 là: A: 2712 B: 348 C: 312 D: 2748 Câu 2: Giá trị x thoả mãn đẳng thức (3x 1)3 27
  25. 2 4 4 2 A: B: C: - D: - 3 3 3 3 Câu 3: Số ( 5)2 có căn bậc 2 là: A: ( 5)2 = 5 B: ( 5)2 = -5 C: Số ( 5)2 không có căn bậc 2 D: 25 = 5 và - 25 = -5 Câu 4: Cho hàm số y = f (x) x2 3 ta có: A: f (0) 3 B: f (2) 1 C: f ( 1) 2 D: Cả ba câu trên đều đúng Câu 5:Điểm có toạ độ sau đây không nằm trên đường thẳng y 2x A: (0;0) B: (-1;2) C: (-2;-4) D: (-2;4) Câu 6: Nếu a là số hữu tỉ thì: A: a cũng là số tự nhiên B: a cũng là số nguyên C: a cũng là số vô tỉ D: a cũng là số thực Câu 7: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn đường thẳng AB nếu: A: xy vuông góc với AB B: xy đi qua trung điểm AB C: xy vuông góc với AB tại A hoặc B D: xy vuông góc với AB đi qua trung điểm AB Câu 8: trong các hình : hãy chọn cặp tam giác bằng nhau: A: ∆PQR=∆PQS
  26. B. ∆PTQ=∆SRT C: ∆STP=∆RTQ D: ∆SRP=∆SRQ Phần II: TỰ LUẬN a Câu 1: (2 đ) Đồ thị hàm số y đi qua M(2;-3) x a, Xác định hệ số a 1 b, Trong các điểm sau đây điểm thuộc đồ thị hàm số N(-1;6) P( ;18 ) 3 Câu 2: (2,5đ) Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ 2 làm trong 6 ngày, đội thứ 3 hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết rằng số máy đội thứ nhất nhiều hơn đội máy thứ 2 là 2 máy ( năng suất các máy như nhau) Câu 3: (3,5đ) Cho ∆ABC có AB = AC kẻ BD vuông góc với AC; CE vuông góc với AB( D AC;E AB). Gọi O là giao điểm BD và CE. Chứng minh: a, BD = CE b, ∆OEB = ∆ODC c, AO là tia phân giác của góc BAC a b c b c a c a b Câu 4: Cho a, b, c là 3 số thực khác 0, thoả mãn điều kiện: c a b
  27. b a c Tính giá trị biểu thức P = 1 1 1 a c b