20 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1. Số đối của số 615615 là
A. 315;315;
B. −531;−531;
C. −516;−516;
D. −315.−315.
Câu 6. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là
A. hai tia trùng nhau;
B. hai tia vuông góc;
C. hai tia đối nhau;
D. hai cạnh của góc 60°.
Câu 7. Cho định lí: “Hai đường thẳng a và b song song với nhau nếu hai đường thẳng a, b cắt
đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau”. Phần kết luận của
định lí trên là
A. Hai đường thẳng a và b song song với nhau;
B. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng
nhau;
C. Trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau;
D. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "20 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 20_de_thi_hoc_ki_1_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.pdf
Nội dung text: 20 Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2022 - Kết nối tri thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2022 - Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Số nào dưới đây đang biểu diễn số hữu tỉ? A. 202220232 0222 023; B. 20,22202320,222 023; C. 202220,232 02220,23; D. 202202 0220. Câu 2. Trong các số sau, số nào biểu diễn số đối của số hữu tỉ –0,5? A. 1212; B. −12−12; C. 2; D. –2. Câu 3. Số −13−13 là số: A. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn; B. Số thập phân hữu hạn; C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn; D. Số vô tỉ. Câu 4. √ 64 64 bằng:
- A. ± 8; B. –8; C. 8; D. 64. Câu 5. Nếu |x| = 2 thì: A. x = 2; B. x = –2; C. x = 2 hoặc x = –2; D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn. Câu 6. Quan sát hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc kề bù với ˆNGCNGC^? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
- Câu 7. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí? A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh; B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°; C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°; D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau. Câu 8. Tổng số đo ba góc của một tam giác là A. 45°; B. 60°; C. 90°; D. 180°. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau; B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau; C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và có các góc bằng nhau. Câu 10. Cho các hình vẽ sau:
- Hình vẽ nào minh họa đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB? A. Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4. Câu 11. Thân nhiệt (°C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần được ghi lại trong bảng sau: Bạn An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? A. Xem tivi; B. Lập bảng hỏi; C. Ghi chép số liệu thống kê hằng ngày; D. Thu thập từ các nguồn có sẵn như: sách, báo, web. Câu 12. Kết quả tìm hiểu về khả năng chơi cầu lông của các bạn học sinh nam lớp 7C cho bởi bảng thống kê sau:
- Kết quả tìm hiểu về khả năng chơi bóng đá của các bạn học sinh nữ của lớp 7C được cho bởi bảng thống kê sau: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Dữ liệu về khả năng chơi cầu lông của các bạn học sinh nam lớp 7C đại diện cho khả năng chơi cầu lông học sinh cả lớp 7C; B. Dữ liệu về khả năng chơi bóng đá của các bạn học sinh nữ lớp 7C đại diện cho khả năng chơi cầu lông học sinh cả lớp 7C; C. Dữ liệu về khả năng chơi cầu lông và bóng đá được thống kê chưa đủ đại diện cho khả năng chơi thể thao của các bạn lớp 7C; D. Lớp 7C có 35 học sinh. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): a) 1913.45−3913.45;1913.45−3913.45; b) (−12)2:34+(57)0−√ 25 .−122:34+570−25. 2. Tìm x, biết: 2x – 3 – 3.2x = – 92. Bài 2. (0,5 điểm) Kết quả điểm môn Toán của Mai trong học kỳ 1 như sau: Điểm đánh giá thường xuyên: 7; 8; 8; 9;
- Điểm đánh giá giữa kì: 8; Điểm đánh giá cuối kì: 10. Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Mai và làm tròn với độ chính xác 0,05. Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh DAMB = DDMC; b) Chứng minh AC // BD; c) Kẻ AH ⊥ BC, DK ⊥ BC (H, K thuộc BC). Chứng minh BK = CH; d) Gọi I là trung điểm của AC, vẽ điểm E sao cho I là trung điểm của BE. Chứng minh C là trung điểm của DE. Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ sau: a) Trục đứng ở biểu đồ trên biểu diễn đại lượng gì? Dữ liệu về đại lượng này thuộc loại nào? b) Lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ. c) Sân nào được bán nhiều vé hơn? Giải thích.
- Bài 5. (1,0 điểm) Một cửa hàng bán trái cây nhập về số cam với giá 15 000 đồng/kg và niêm yết giá bán 22 000 đồng/kg. Quản lí cửa hàng đưa ra ba phương án kinh doanh (tính trên mỗi lô hàng trái cây là 20 kg) như sau: Phương án 1: Cửa hàng bán 8 kg cam đầu tiên với giá niêm yết 22 000 đồng/kg và 12 kg còn lại với giá giảm 15% so với giá niêm yết. Phương án 2: Cửa hàng bán 5 kg cam đầu tiên với giá giảm 7% so với giá niêm yết, bán 9 kg cam tiếp theo với giá giảm 10% so với giá niêm yết và bán 6 kg cam cuối cùng với giá giảm 15% so với giá niêm yết. Phương án 3: Cửa hàng bán cả 20 kg cam với giá giảm 10% so với giá niêm yết. Theo em, cửa hàng nên chọn phương án nào để có lãi nhất? Biết rằng chi phí vận hành không đáng kể. Đáp án đề thi Học kì 1 môn Toán lớp 7 Kết nối tri thức - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C C B B A D A C C C Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: A Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số abab, với a, b ∈ ℤ; b ≠ 0. Do đó ta sẽ đi tìm phân số có tử số, mẫu số đều là số nguyên và mẫu số khác 0. Trong tất cả các phương án chỉ có phân số 202220232 0222 023 thỏa mãn điều kiện trên nên là số biểu diễn số hữu tỉ. Vậy ta chọn phương án A. Câu 2.
- D. 46=0,66 6;34=0,75;2015=1,333 346=0,66 6; 34=0,75; 2015=1,333 3. Câu 7. Khẳng định nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác? A. Song song với nhau; B. Bằng nhau; C. Vuông góc với hai đáy; D. Vuông góc với nhau. Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc kề bù; B. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc đối đỉnh; C. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh; D. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. Câu 9: Phát biểu định lí sau bằng lời: GT a ⊥ c; b⊥ c KL a // b A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau; B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau; C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau; D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau. Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: A. 2 750 cm2; B. 275 cm2; C. 2 770 cm2; D. 27 cm2. Câu 11: Một ô tô đi quãng đường 100 km với vận tốc v (km/h) và thời gian t (h). Chọn câu đúng về mối quan hệ vủa v và t. A. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 11001100; B. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 100; C. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ 100; D. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ 11001100. Câu 12: Trong tháng 5 vừa qua, tỉ số sản phẩm làm được của An và Bình trong một phân xưởng là 0,95. Hỏi An và Bình lần lượt làm được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng An làm nhiều hơn Bình là 10 sản phẩm? A. 190 sản phẩm và 210 sản phẩm; B. 180 sản phẩm và 200 sản phẩm; C. 190 sản phẩm và 200 sản phẩm;
- D. 180 sản phẩm và 190 sản phẩm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (2đ) Thực hiện phép tính: a) −412+1421−412+1421; b) −83.211−83:119−83.211−83:119; c) 0,1.√ 400 +0,2.√ 1600 0,1 . 400+0,2 . 1 600; d) (−13)2−38:(0,5)3−52.(−4)+20220−132−38:0,53−52.−4+20220. Câu 2 (2đ): Người ta đào một đoạn mương dài 20 m, sâu 1,5 m. Bề mặt của mương rộng 1,8 m và đáy mương rộng 1,2 m. a) Tính thể tích khối đất phải đào. b) Người ta chuyển khối đất trên để rải lên một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước 30 m × 40 m. Tính bề dày của lớp đất rải lên trên mảnh đất đó. Câu 3 (1đ): Một nhân viên văn phòng có thể đánh máy được 160 từ trong 2,5 phút. Hỏi cần bao nhiêu phút để người đó đánh được 800 từ? (giả thiết rằng thời gian để đánh được các từ là như nhau). Câu 4 (1đ): Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra: a) Các cặp góc kề bù; b) Các cặp góc đối đỉnh.
- Câu 5 (1đ) Để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch bệnh, học sinh phải thực hiện việc test nhanh Covid trước khi đến trường. Giá ban đầu để test mẫu gộp là 40 000 đồng/1 học sinh, mẫu đơn là 100 000 đồng/1 học sinh. Do lớp 7A test sau ngày 21/2/2022 nên được giảm giá 30%. a) Tính chi phí test nhanh Covid của lớp 7A biết có 13 em test mẫu gộp, 22 em test mẫu đơn. b) Nếu chi phí test nhanh Covid cho 35 học sinh lớp 7A là 2 030 000 đồng thì có bao nhiêu em test mẫu đơn, bao nhiêu em test mẫu gộp? Đáp án đề thi Học kì 1 môn Toán Cánh diều - (Đề số 2) I. Bảng đáp án trắc nghiệm 1. A 2. C 3. B 4. D 5. D 6. B 7. D 8. C 9. C 10. A 11. B 12. C II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: A Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số abab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. Nhận thấy: số 3030 viết được dưới dạng phân số có 3; 0 ∈ ℤ nhưng có mẫu bằng 0. Do đó 3030 không phải là số hữu tỉ.
- Câu 2. Đáp án đúng là: C Số đối của số hữu tỉ 3−83−8 là −(3−8)=38−3−8=38. Câu 3. Đáp án đúng là: B Số thập phân vô hạn tuần hoàn −4,31(2) có chu kỳ là 2. Câu 4. Đáp án đúng là: D Tập hợp các số thực được kí hiệu là ℝ. Câu 5: Đáp án đúng là: D Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b. Khi đó tiên đề Euclid suy ra các tính chất: + Hai góc so le trong bằng nhau; + Hai góc đồng vị bằng nhau; Vậy ta chọn phương án D. Câu 6. Đáp án đúng là: B Ta có: 46=0,66 6;34=0,75;2015=1,333 3;54=1,2546=0,66 6; 34=0,75; 2015=1,333 3; 54=1,2 5. Các số 0,75; 1,25 là số thập phân hữu hạn. Các số 0,66 6; 1,333 3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Do đó các số 34=0,75;54=1,2534=0,75; 54=1,25 là số thập phân hữu hạn. Câu 7. Đáp án đúng là: D Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là những hình chữ nhật, các cạnh bên song song và bằng nhau. Vậy D sai. Câu 8: Đáp án đúng là: C + Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Ví dụ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh là ˆxAyxAy^ và ˆx'Ay'x'Ay'^; ˆxAy'xAy'^ và ˆx'Ayx'Ay^.
- Do đó khẳng định D đúng. + Khẳng định A, B, C sai vì: Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc bù nhau. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm khác phía đối với đường thẳng chứa cạnh chung đó. Câu 9: Phát biểu định lí sau bằng lời: GT a ⊥ c; b⊥ c KL a // b A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau; B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau; C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau; D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau. Câu 9. Đáp án đúng là: C Theo đề bài, ta có: - Giả thiết: Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c. - Kết luận: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Từ đó ta có định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau”.
- Câu 10. Đáp án đúng là: A Đổi 2,5 dm = 25 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2 Sxq = 2 . (36 + 19) . 25 = 2 750 (cm ) Vậy chọn đáp án A. Câu 11. Đáp án đúng là: B Theo đề bài, ta có: v . t = 100 Suy ra v=100t;t=100vv=100t; t=100v. Do đó v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 100. Câu 12. Đáp án đúng là: C Gọi x, y (sản phẩm) lần lượt là số sản phẩm của An và Bình làm được (x, y ∈∈ ℕ*). Tỉ số sản phẩm làm được của An và Bình là 0,95 nên: xy=0,95xy=0,95 hay xy=1920xy=1920. Do đó x19=y20x19=y20. Vì An làm nhiều hơn Bình là 10 sản phẩm nên: y − x = 10. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: x19=y20=y−x20−19=101=10x19=y20=y−x20−19=101=10. Suy ra: x = 19 . 10 = 190; y = 20 . 10 = 200. Do đó x = 190; y = 200 (thỏa mãn). Vậy số sản phẩm An và Bình làm được lần lượt là: 190 sản phẩm và 200 sản phẩm.
- II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 đ) a) −412+1421−412+1421 =−13+23=13=−13+23=13. b) −83.211−83:119−83.211−83:119 =−83.211+(−83).911=−83.211+−83.911 =−83.(211+911)=−83.211+911 =−83.1=−83=−83.1=−83. c) 0,1.√ 400 +0,2.√ 1600 0,1 . 400+0,2 . 1 600 = 0,1 . 20 + 0,2 . 40 = 2 + 8 = 10. d) (−13)2−38:(0,5)3−52.(−4)+20220−132−38:0,53−52.−4+20220 =19−38:(12)3+10+1=19−38:123+10+1 =19−38.81+11=19−38.81+11 =19−3+11=179=19−3+11=179. Câu 2 (2đ): a) Gọi đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác BCC’B’.ADD’A’ có đáy là hình thang BCC’B’ (như hình vẽ).
- Diện tích đáy hình thang BCC’B’ là: 1,2+1,82.1,5=2,251,2+1,82 . 1,5=2,25 (m2) Thể tích khối đất phải đào là: V = 2,25 . 20 = 45 (m3) Vậy thể tích khối đất phải đào là 45 m3. b) Khối đất được rải lên bề mặt hình chữ nhật có dạng hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’ có chiều dài là M’N’ = 40 m, chiều rộng N’P’ = 30 m và chiều cao PP’ = h (m) (như hình vẽ). Theo đề bài, người ta chuyển khối đất trên để rải lên một mảnh đất hình chữ nhật. Do đó, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác BCC’B’.ADD’A’ bằng thể tích hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’ và đều bằng 45 m3.
- Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: S = 30 × 40 = 1 200 (m2) Bề dày của lớp đất rải lên trên mảnh đất đó là: h=VS=451200=0,0375h=VS=451 200=0,0375 (m). Vậy bề dày của lớp đất rải lên trên mảnh đất là 0,0375 m. Câu 3 (1đ): Gọi x (phút) là thời gian cần thiết để người đó đánh được 800 từ (x > 0). Vì thời gian và số từ đánh được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x2,5=800160⇒x=800.2,5160=12,5x2,5=800160⇒x=800 . 2,5160=12,5 (thỏa mãn) Vậy cần 12,5 phút để người đó đánh được 800 từ. Câu 4 (1đ): Quan sát hình vẽ, ta thấy: a) Các cặp góc kề bù là: ˆFGAFGA^ và ˆAGCAGC^; ˆAGCAGC^ và ˆCGDCGD^; ˆCGDCGD^ và ˆDGFDGF^; ˆDG FDGF^ và ˆFGAFGA^. b) Cạnh AG của ˆFGAFGA^ là tia đối của cạnh DG của ˆCGDCGD^; Cạnh FG của ˆFGAFGA^ là tia đối của cạnh CG của ˆCGDCGD^
- Do đó ˆFGAFGA^ và ˆCGDCGD^ là hai góc đối đỉnh. Cạnh FG của ˆDGFDGF^ là tia đối của cạnh CG của ˆAGCAGC^; Cạnh DG của ˆDGFDGF^ là tia đối của cạnh AG của ˆAGCAGC^ Do đó ˆDGFDGF^ và ˆAGCAGC^ là hai góc đối đỉnh. Vậy các cặp góc đối đỉnh là: ˆFGAFGA^ và ˆCGDCGD^; ˆDGFDGF^ và ˆAGCAGC^. Câu 5 (1đ): a) Chi phí test Covid của lớp 7A khi chưa được giảm giá là: 13 . 40 000 + 22 . 100 000 = 2 720 000 (đồng) Chi phí test Covid của lớp 7A sau khi được giảm giá là: 2 720 000 . 30% = 1 904 000 (đồng) b) Giả sử tất cả 35 em được test mẫu đơn thì chi phí là: 35 . 100 000 . 0,7 = 2 450 000 (đồng) Khi đó chi phí test mẫu gộp nhiều hơn so với thực tế là: 2 450 000 – 2 030 000 = 420 000 (đồng) Số tiền test 1 mẫu đơn nhiều hơn test 1 mẫu gộp là: 100 000 . 0,7 – 40 000 . 0,7 = 42 000 (đồng). Số học sinh test mẫu gộp là: 420 000 : 42 000 = 10 (học sinh) Số học sinh test mẫu đơn là: 35 – 10 = 25 (học sinh). Vậy nếu chi phí test nhanh Covid cho 35 học sinh lớp 7A là 2 030 000 đồng thì có 25 học sinh test mẫu đơn, 10 học sinh test mẫu gộp. Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2022 - Đề 3 Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Đề thi Học kì 1 - Cánh diều Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề số 3) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ âm? A. 0−20−2; B. −2−1−2−1; C. −12−12; D. −(−2)3−−23. Câu 2: Cho hai số hữu tỉ a=12a=12 và b=34b=34. So sánh số đối của hai số đó. A. ‒a ‒b; C. ‒a = ‒b; D. ‒a ≤ ‒b. Câu 3: Tìm x, biết: 12−23x=1412−23x=14. A. x=−38x=−38; B. x=38x=38; C. x=−12x=−12; D. x = −1. Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ? A. A={−0,1;√ 12 ;2132;−316}A=−0,1; 12; 2132; −316; B. B={32,1;√ 25 ;√ 116 ;√0,01}B=32,1; 25; 116; 0,01;
- C. C={√ 3 ;√ 5 ;√ 31 ;√ 83 }C=3; 5; 31; 83; D. D={−12;2312;25;−3}D=−12; 2312; 25; −3. Câu 5: Tiên đề Euclid được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ” A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a; B. Có hai đường thẳng song song với a; C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a; D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 6: Tính −23,(2)+37+13,(2)−107−23,(2)+37+13,(2)−107 bằng: A. −9; B. −11,(4); C. −11; D. −35,(4). Câu 7. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tứ giác? A. Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4.
- Câu 8: Cho hình vẽ: Các cặp góc đối đỉnh là: A. ˆO1O^1 và ˆO2O^2; B. ˆO1O^1 và ˆO4O^4; C. ˆO2O^2 và ˆO4O^4; ˆO1O^1 và ˆO3O^3; D. ˆO2O^2 và ˆO3O^3. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là: A. "Nếu một đường thẳng vuông góc"; B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia"; C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia";
- D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song". Câu 10: Cho con xúc xắc hình lập phương như hình vẽ sau. Thể tích của con xúc xắc hình lập phương là: A. 15 cm3; B. 25 cm3; C. 100 cm3; D. 125 cm3. Câu 11: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức? A. 712712 và 56:4356:43; B. 67:14567:145 và 73:2973:29; C. 15111511 và −125175−125175; D. −13−13 và −1957−1957. Câu 12: Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền vải loại I? A. 42 mét; B. 40 mét;
- C. 60 mét; D. 50 mét. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (2đ) Tìm x, biết: a) (x−35):−13=0,4x−35:−13=0,4; b) |2x – 1| + 2 = 5; c) √ x2+1 =3x2+1=3; d) √0,25−3x−√ 0,49 .17=√ 0,04 .120,25−3x−0,49 . 17=0,04 . 12. Câu 4 (1đ): Tính chu vi một sân đấu hình tròn biết diện tích của nó là 200 m2 (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05). Câu 2 (1đ): Một hình lăng trụ có kích thước đáy và chiều cao như hình. Hùng đổ vào đó một lượng nước, rồi đo khoảng cách từ mực nước sau khi đổi vào tới miệng bình được 6 cm. Hỏi số lít nước Hùng đổ vào là bao nhiêu? Câu 3 (1đ): Trước khi xuất khẩu cà phê, người ta chia cà phê thành 4 loại: loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 tỉ lệ nghịch với 4; 3; 2; 1. Tính khối lượng cà phê loại 4 biết tổng số cà phê bốn loại là 300 kg. Câu 4 (1đ): Cho hình vẽ, biết x // y và ˆM1=55°M1^=55°. Tính số đo góc N1N1.
- Câu 5 (1đ): Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị: Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm giá 30%; món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá 15%; món hàng thứ ba được giảm giá 40%. Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là bao nhiêu? Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2022 - Đề 4 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 - Cánh diều Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề số 4) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Chọn câu trả lời đúng: A. Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ âm; B. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương;
- C. Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ dương; D. Số hữu tỉ 0 vừa là số hữu tỉ âm, vừa là số hữu tỉ dương. Câu 2. Số đối của số hữu tỉ 9494 là A. −94−94; B. −9−4−9−4; C. 4949; D. −49−49. Câu 3. An tính √ 100 100 như sau: √ 100 =(1)√ 64+36 =(2)√ 64 +√ 36 =(3)√ 82 +√ 62 =(4)8+6=14100=164+36=264+36=382+62=(4) 8+6=14. Cô giáo chấm bài của An và nói rằng An đã làm sai. Vậy An đã làm sai ở bước nào? A. Bước (1); B. Bước (2); C. Bước (3); D. Bước (4). Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Nếu a ∈ ℚ thì a không thể là số vô tỉ; B. Nếu a ∈ ℤ thì a không thể là số vô tỉ; C. Nếu a ∈ ℕ thì a không thể là số vô tỉ; D. Nếu a ∈ ℝ thì a không thể là số vô tỉ. Câu 5. Chọn khẳng định đúng: A. |–0,6| > |–0,7|; B. |–0,6| = –0,6; C. ∣∣√ 0,7 ∣∣>∣∣−√ 0,7 ∣∣;0,7>−0,7; D. ∣∣23∣∣>∣∣−13∣∣23>−13. Câu 6. Viết phân số 16151615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được:
- A. 1,(06); B. 1,(07); C. 1,0(6); D. 1,067. Câu 7. Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn |x| = √ 3 3? A. Điểm A; B. Điểm B; C. Điểm O; D. Điểm A và điểm B. Câu 8. Cho đẳng thức ad = bc (a, b, c, d ≠ 0). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai? A. ad=bc;ad=bc; B. ab=cdab=cd; C. ac=bd;ac=bd; D. dc=ba.dc=ba. Câu 9. Hai đại lượng nào sau đây không phải hai đại lượng tỉ lệ nghịch? A. Vận tốc v và thời gian t khi đi trên cùng quãng đường 12 km; B. Diện tích S và bán kính R của hình tròn; C. Năng suất lao động N và thời gian t hoàn thành một lượng công việc a; D. Một đội dùng x máy cày cùng năng suất để cày xong một cánh đồng hết y giờ.
- Câu 10. Cho hai tấm bìa sau: A. Chỉ tấm bìa ở Hình 1 ghép được hình hộp chữ nhật; B. Chỉ tấm bìa ở Hình 2 ghép được hình hộp chữ nhật; C. Cả hai tấm bìa ở Hình 1 và Hình 2 đều ghép được hình hộp chữ nhật; D. Cả hai tấm bìa ở Hình 1 và Hình 2 đều không ghép được hình hộp chữ nhật. Câu 11. Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành góc xOy có số đo bằng 80°. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia đối của tia Ot (hình vẽ). Số đo của góc x’Ot’ bằng A. 20°; B. 40°; C. 80°;
- D. 120°. Câu 12. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d có: A. hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng d; B. duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng d; C. ít nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng d; D. vô số đường thẳng vuông góc với đường thẳng d. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): a) 12:−65+15;12:−65+15; b) 1327:(−89)+257:(−89).1327:−89+257:−89. Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết: a) ∣∣x+25∣∣−2=−14;x+25−2=−14; b) x7=x+1635.x7=x+1635. Bài 3. (1,5 điểm) Bạn Nam đi mua vở và nhẩm tính với số tiền hiện có thì chỉ mua được 10 quyển vở loại I hoặc 12 quyển vở loại II hoặc 15 quyển vở loại III. Biết rằng tổng giá trị tiền 1 quyển vở loại I và 2 quyển vở loại III nhiều hơn giá tiền 2 quyển vở loại II là 4 000 đồng. Tính giá tiền của mỗi quyển vở loại III. Bài 4. (1,0 điểm) Một khối gỗ hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình chữ nhật có kích thước là 5 dm, 6 dm và chiều cao 7 dm. Người ta khoét từ đáy một cái lỗ hình lăng trụ đứng tam giác, đáy là một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3 dm, 4 dm và cạnh huyền là 5 dm (hình vẽ).
- Người ta cần sơn toàn bộ các mặt của khối gỗ, tính thể tích khối gỗ và diện tích bề mặt cần sơn. Bài 5. (1,0 điểm) Cho hình vẽ dưới đây. a) Vẽ lại hình và viết giả thiết kết luận. b) Chứng minh AM // CN. c) Tính số đo góc ABC. Bài 6. (1,0 điểm) a) Một cửa hàng thời trang có chương trình giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm. Đặc biệt nếu khách hàng nào có Thẻ thành viên của cửa hàng thì được giảm giá thêm 10% trên giá đã giảm. Chị Phương đến cửa hàng mua một chiếc áo dạ, khi thanh toán hóa đơn, chị Phương chỉ cần trả 2 160 000 đồng do có thẻ thành viên. Hỏi giá niêm yết của chiếc áo là bao nhiêu? b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức −√ x2+16 +2030.