Tổng hợp 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022

Câu 1: Sự ra đời của các thành thị trung đại đã có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển của các nước Tây Âu, ngoại trừ việc

A. tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.                                            B. mang lại không khí tự do, mở mang tri thức.

C. phá vỡ nền kinh tế tự nhiên trong các lãnh địa.          D. củng cố chế độ phong kiến phân quyền.

Câu 2: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV - XVI?

A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.                                           B. Anh, Pháp.

C. Anh, Tây Ban Nha.                                                         D. Pháp, Bồ Đào Nha.

Câu 3: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đã đưa ra thuyết nhật tâm để phản bác thuyết địa tâm của giáo hội Kitô?

A. Ga-li-lê.                            B. Bru-nô.                              C. N. Cô-péc-ních.                           D. Kê-plơ.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không minh chứng cho nhận định “dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao”?

A. Bộ máy cai trị được củng cố, kiện toàn, tăng cường tính chuyên chế.

B. Văn hóa phát triển với nhiều thành tựu đỉnh cao (văn học,…).

C. Nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất khu vực.

D. Mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển.

Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn

A. khủng hoảng, suy thoái.                                                 B. phát triển thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực.

C. phát triển đến đỉnh cao.                                                  D. suy thoái, thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

Câu 6: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu ca dao dưới đây?

“Muốn cho nước mạnh dân giàu

Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân

Mũ cao áo rộng không cần

Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình”

A. Trương Hán Siêu.           B. Trần Khánh Dư.              C. Chu Văn An.                    D. Trần Quốc Toản.

docx 15 trang Bích Lam 09/03/2023 5180
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtong_hop_10_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Tổng hợp 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Sự ra đời của các thành thị trung đại đã có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển của các nước Tây Âu, ngoại trừ việc A. tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.B. mang lại không khí tự do, mở mang tri thức. C. phá vỡ nền kinh tế tự nhiên trong các lãnh địa.D. củng cố chế độ phong kiến phân quyền. Câu 2: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV - XVI? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp. C. Anh, Tây Ban Nha. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đã đưa ra thuyết nhật tâm để phản bác thuyết địa tâm của giáo hội Kitô? A. Ga-li-lê. B. Bru-nô. C. N. Cô-péc-ních. D. Kê-plơ. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không minh chứng cho nhận định “dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao”? A. Bộ máy cai trị được củng cố, kiện toàn, tăng cường tính chuyên chế. B. Văn hóa phát triển với nhiều thành tựu đỉnh cao (văn học, ). C. Nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất khu vực. D. Mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển. Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn A. khủng hoảng, suy thoái. B. phát triển thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực. C. phát triển đến đỉnh cao. D. suy thoái, thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Câu 6: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu ca dao dưới đây? “Muốn cho nước mạnh dân giàu Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân Mũ cao áo rộng không cần Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình” A. Trương Hán Siêu. B. Trần Khánh Dư. C. Chu Văn An. D. Trần Quốc Toản.
  2. Câu 7: Dưới thời Lý - Trần, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. thâm canh tăng vụ. Câu 8: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là A. Lê Long Đĩnh.B. Lê Hoàn. C. Lê Lợi.D. Lý II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Sự thịnh trị của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện như thế nào? Câu 2 (3,0 điểm): a. Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)? b. Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) của nhân dân Đại Việt thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm (5 điểm ) Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là: A. Cri-xtôp Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đờ Ga- ma D. Đi- a- xơ Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là: A. Văn Lang B. Đại Việt C. Âu Lạc D. Đại Cồ việt Câu 3. Bộ luật “Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều: A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Tiền Lê Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là: A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân thuỷ. B. Có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông” D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. Địa chủ và nông nô. D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 6. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bước vào thời kì phát triển đỉnh cao dưới thời
  3. A. Tần. B. Hán. C. Đường. D. Nguyên Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành: A. Hà Nội B. Phú Xuân C. Thăng Long. D. Đông Quan Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là: A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân tá điền.D. Địa chủ Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-đa? A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo. Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì A. đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương B. đây là một vùng đất rộng và bằng phẳng C. muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh D. tất cả các câu trên đều đúng. Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào: A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V TCN C. Thế kỷ V D. Thế kỉ III Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách: A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống. B. Đánh quân Tống đến sát biên giới. C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước. D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước. Câu 13: Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B A B 1. Năm 1009 a. Lê Hoàn lên ngôi vua 2. Năm 1042 b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 3. Năm 968 c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập 4. Năm 979 d. Ban hành luật hình thư II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Câu 2 (3,5 điểm): Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy? ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
  4. Câu 1: Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938). B. Khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng (40). C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545). D. Khởi nghĩa chống quân Đường của Mai Thúc Loan (722). Câu 2: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV - XVI? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp. C. Anh, Tây Ban Nha. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đã đưa ra thuyết nhật tâm để phản bác thuyết địa tâm của giáo hội Kitô? A. Ga-li-lê. B. Bru-nô. C. N. Cô-péc-ních. D. Kê-plơ. Câu 4: Vương triều phong kiến nào ở Trung Quốc ra đời trên cơ sở thắng lợi của một cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Vương triều Thanh (1644 - 1911). B. Vương triều Đường (618 - 907). C. Vương triều Nguyên (1271 - 1368). D. Vương triều Minh (1368 - 1644). Câu 5: Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu văn hóa của Campuchia thời phong kiến? A. Đền Ăng-co-vát. B. Đền Ăng-co-thom. C. Tháp Bay-on. D. Đền tháp Bô-rô-bu-đua. Câu 6: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. Câu 7: Dưới thời Lý - Trần, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. thâm canh tăng vụ. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ảnh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (981)? A. Buộc nhà Tống phải nhún nhường, thần phục Đại Cồ Việt.
  5. ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Sự ra đời của các thành thị trung đại đã có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển của các nước Tây Âu, ngoại trừ việc A. tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.B. mang lại không khí tự do, mở mang tri thức. C. phá vỡ nền kinh tế tự nhiên trong các lãnh địa.D. củng cố chế độ phong kiến phân quyền. Câu 2: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV - XVI? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp. C. Anh, Tây Ban Nha. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đã đưa ra thuyết nhật tâm để phản bác thuyết địa tâm của giáo hội Kitô? A. Ga-li-lê. B. Bru-nô. C. N. Cô-péc-ních. D. Kê-plơ. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không minh chứng cho nhận định “dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao”? A. Bộ máy cai trị được củng cố, kiện toàn, tăng cường tính chuyên chế. B. Văn hóa phát triển với nhiều thành tựu đỉnh cao (văn học, ). C. Nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất khu vực. D. Mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển. Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn A. khủng hoảng, suy thoái. B. phát triển thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực. C. phát triển đến đỉnh cao. D. suy thoái, thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Câu 6: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu ca dao dưới đây? “Muốn cho nước mạnh dân giàu Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân Mũ cao áo rộng không cần Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình” A. Trương Hán Siêu. B. Trần Khánh Dư. C. Chu Văn An. D. Trần Quốc Toản.