Ôn tập giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 (Có đáp án và thang điểm)

Câu 5. Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:

A. Đẩy nhau                                                                                  B. Hút nhau                               

C. Không đẩy; không hút                                                            D. Có lúc đẩy; lúc hút

Câu 6.  Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn                               B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh

C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua                  D. Cả A, B, C

Câu 7.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin 

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 8. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

A. Một đoạn dây thép                                                                  B. Một đoạn dây nhôm

C. Một đoạn dây nhựa                                                                 D. Một đoạn ruột bút chì

doc 2 trang Thái Bảo 21/07/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docon_tap_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_7_co_dap_an_va_thang_diem.doc

Nội dung text: Ôn tập giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 (Có đáp án và thang điểm)

  1. ÔN TẬP LÝ 7 GIŨA HKII I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng: Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật: A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 2. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+) D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau Câu 3. Dòng điện là: A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướngB. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là: Đ Đ Đ Đ K I K I K I K I A. B. C. D. Câu 5. Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì: A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không đẩy; không hút D. Có lúc đẩy; lúc hút Câu 6. Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy quaD. Cả A, B, C Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào Câu 8. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là: A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9. Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng khăn bông khô thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải? Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào? Câu 11. Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích? Câu 12. Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?
  2. III.2) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM(4điểm): Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B B A D A C B. TỰ LUẬN(6 điểm): Câu 9( 1 điểm): Càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng khăn bông khô 1 điểm thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi ñaõ bị vaûi boâng khoâ coï xaùt neân chúng bò nhiễm ñieän và hút dính nhiều bụi vải . Câu 10(3 điểm): - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện K + - 1 điểm - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 1 điểm Đ - Nếu đổi cực của pin thì đèn sáng bình thöôøng vaø doøng ñieän coù chieàu ngöôïc laïi. 1 ñieåm Câu 11(2 điểm) Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều laøm cho vaät daãn noùng leân. Neáu vaät daãn noùng leân tôùi 1 điểm nhieät ñoä cao thì phaùt saùng. - Ví duï taùc duïng coù ích: Noài côm ñieän, baøn laø, 1 điểm - Ví duï taùc duïng voâ ích: Maùy bôm nöôùc, maùy quaït,