Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

Câu 1: Nhân tố nào dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á ?

a. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.

b. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

c. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á.

d. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì ?

a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Hồng Luật

c. Quốc Triều hình luật d. Bộ luật Hình thư

Câu 3: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào?

a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý

Câu 4: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào?

a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009

Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là :

a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ

Câu 6: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu ?

a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d.Sông Thao.

pdf 14 trang Thái Bảo 31/07/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 phút 1. Đề số 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Nhân tố nào dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á ? a. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. b. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. c. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á. d. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì ? a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Hồng Luật c. Quốc Triều hình luật d. Bộ luật Hình thư Câu 3: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào? a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý Câu 4: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào? a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009 Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là : a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu ? a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d.Sông Thao. Câu 7: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là : a. Lý Huệ Tông b. Lý Cao Tông c. Lý Anh Tông d. Lý Chiêu Hoàng Câu 8: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào năm : a. 1284 b. 1285 c. 1286 d. 1287 Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? a. Quân phải đông nước mới mạnh b. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông c. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ d. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 10: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của : a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Anh Tông c. Trần Khánh Dư d. Trần Cảnh
  2. Câu 11: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán d. Cho quân lính ở lại chiến đấu Câu 12: Cải cách của Hồ Quý Ly đối với gia nô và nô tì như thế nào? a. Đã giải phóng thân phận nô lệ b. Chưa giải phóng thân phận nô lệ. c. Chuyển gia nô và nô tì trở thành nông dân tự do. d. Gia nô và nô tì không còn lệ thuộc quan lại. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (3 điểm) a- Hình thành sơ đồ nhà nước thời Ngô ? b- Nhận xét khái quát về tổ chức nhà nước thời Ngô? Câu 14: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ? Câu 15: (1 điểm) Liên hệ thực tế về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần còn lưu lại tới ngày nay ? ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp b d c b a c b d b a b b án PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
  3. Câu Đáp án Điểm a- Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 0,25 đ - Tiến hành xây dựng đất nước thời Ngô còn rất đơn giản. 0,25 đ + Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình mới theo chế độ quân chủ (vua 0,25 đ đứng đầu) + Cử các tướng lĩnh coi giữ ở những nơi quan trọng 0,25 đ 13 b-Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô 3iểm Vua 0,5 đ QuanQuan văn văn Quan Quanvõ võ 0,5 đ võ 0,5 đ Thứ sử các châu 0,5 đ *Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn quân dân. 0,25 đ - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần . 0,25 đ - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với những chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo. 0,5 đ *Ý nghĩa lịch sử: 14 - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, 3điểm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. - Góp phần xây đắp truyền thống quân sự dân tộc ta. 0,5 đ - Bài học vô cùng quý giá cho công cuộc kháng chiến cứu quốc của dân tộc. 0,5 đ - Đập tan âm mưu thống trị các nước khác của nhà Nguyên. 0,5 đ 0,5 đ -Những Thành tựu độc đáo về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần linh hoạt mền mại,uyển chuyển lưu lại đến nay: 0,25 đ + Tháp Phổ Minh ( Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa); 0,25 đ 15 + Lăng mộ vua và quý tộc có tượng hổ, sư tử, chó ,các quan hầu bằng đá. 1điểm 0,25 đ + Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm,
  4. 0,25 đ 2. Đề số 2 A. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là A. Nông dân tự do. B. Nông nô. C. Nô lệ. D. Lãnh chúa phong kiến. Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. Câu 3. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phong kiến phát triển. B. Cản trở sự phát triển kinh tế lãnh địa. C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa. D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú. Câu 4. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ. B. Va-xcô đơ Ga-ma. C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan. Câu 5. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Eo biển giữa châu Âu và châu Phi. B. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ. C. Mũi cực Nam của châu Phi. D. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. Câu 6. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
  5. Câu 7. Đinh Bộ Lĩnh được tôn là Vạn Thắng vương nhờ A. Quân của ông mạnh hơn các sứ quân khác, đánh đâu thắng đấy. B. Lực lượng của các sứ quân khác lúc này suy yếu. C. Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ. D. Ông có tài, được nhân dân ủng hộ, đánh đâu thắng đấy. Câu 8. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là gì? A Đánh đuổi giặc ngoại xâm. B. Dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước. C. Đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước. D. Phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. Câu 9. Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao. B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước. C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành. Câu 10. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B.Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Nhật Duật. Câu 11. Câu nào dưới đây Không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông- Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. D. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Câu 12. Dựa vào mũi tên hướng tấn công của quân Mông Cổ trên lược đồ xác định đây là lần tấn công nào của chúng? A. Lần I năm 1258. B. Lần II năm 1285. C. Lần III năm 1287.
  6. B. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1. Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào? (2đ) Câu 2. Tại sao nói: Cuộc tiến công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ? (2đ) Câu 3. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai? (3đ) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (3.0 diểm) (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A C C D B D B C A D A B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm *Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối phó: - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến. 0.5 - Cho quân đội luyện tập và canh phòng. 0.5 Câu 1 - Phong chức tước cho các tù trưởng. chiêu mộ binh lính. 0.5 - Lý Thường chủ động tiến công trước để tự vệ. 0.5 (2.0 đ) * Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt là cuộc tiến công tự vệ vì: - Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những 1,0 nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta. Câu 2 - Trong quá trình tấn công ta cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tấn (2.0 đ) 0,5 công. - Sau khi thực hiện được mục đích của mình, quân ta nhanh chóng rút về 0,5 nước. *Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai: - Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực 1 lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. Câu 3 - Khác: (3.0 đ) 1.5
  7. + Lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn; + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền 0.5 chiến của giặc. 3. Đề số 3 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là a. nông dân tự do. b. nông nô. c. nô lệ. d. lãnh chúa phong kiến. Câu 2: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào? a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý Câu 3: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào? a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009 Câu 4: Pháp luật nước ta có từ thời nào? a. Thời Tiền Lê b. Thời Lý c. Thời Trần d. Thời Đinh Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là gì? a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?
  8. a. Trả lại thư b. Thái độ giảng hoà c. Bắt giam sứ giả vào ngục d. Chém đầu sứ giả Câu 7: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào? a. 1284 b. 1285 c. 1286 d. 1287 Câu 8: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai? a. Lý Huệ Tông b. Lý Cao Tông c. Lý Anh Tông d. Lý Chiêu Hoàng Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? a. Quân phải đông nước mới mạnh b. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông c. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ d. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 10: Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của vị tướng nào ở thời Trần? a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Anh Tông c. Trần Khánh Dư d. Trần Cảnh Câu 11: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán d. Cho quân lính ở lại chiến đấu Câu 12: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d. Sông Thao
  9. PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào? (2đ) Câu 2. Tại sao nói: Cuộc tiến công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ? (2đ) Câu 3. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai? (3đ) ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án b d c b a c b d b a b c PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm *Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối phó: - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến. 0.5 Câu - Cho quân đội luyện tập và canh phòng. 0.5 1 - Phong chức tước cho các tù trưởng. chiêu mộ binh lính. 0.5 (2.0 đ) - Lý Thường chủ động tiến công trước để tự vệ. 0.5 * Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt là cuộc tiến công tự vệ vì: Câu - Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những nơi 1,0 2 quân Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta. (2.0 đ) - Trong quá trình tấn công ta cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tấn công. 0,5 - Sau khi thực hiện được mục đích của mình, quân ta nhanh chóng rút về nước. 0,5 *Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai: - Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà 1 trống”. Câu 3 - Khác:
  10. + Lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ (3.0 để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị 1.5 đ) động khó khăn; + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến 0.5 của giặc. 4. Đề số 4 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Học sinh tô đáp án đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Ai là người sáng lập ra nhà Lý? A. Lí Công Uẩn B. Lí Nhân Tông C. Lí Bí D. Lê Long Việt. Câu 2: Nhà Lý chia nhà nước thành: A. 10 lộ, phủ. B. 12 lộ, phủ. C. 13 lộ, phủ D. 24 lộ, phủ. Câu 3: Nhà Lý đặt tên nước là gì? A. Đại Ngu B. Vạn Xuân C. Đại Việt D. Đại Cồ Việt. Câu 4: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào? A. Hình Thư. B. Luật Triều. C. Hồng Đức. D. Gia Long. Câu 5: Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? A. Để vơ vét của cải của Đại Việt bù đắp ngân khố cạn kiệt. B. Làm cho nền kinh tế Đại Việt kiệt quệ, đình đốn. C. Gây áp lực buộc triều đình nhà Lý phải nhượng bộ. D. Gây mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại Việt. Câu 6: Ai là người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo “tiến công trước để tự vệ”? A. Lý Đạo Thành.
  11. B. Lý Nhân Tông. C. Lý Thường Kiệt. D. Lý Thánh Tông. Câu 7: Nhà Lý lấy ruộng đất công để: A. Cho quân lính cày cấy. B. Làm nơi thờ phụng, tế lễ xây dựng các đình chùa. C. Phong cho những người có công, làm đồn điền để cho các tù binh cày cấy. D. Bán cho phú nông. Câu 8: Hàng năm, các vua nhà Lý về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích: A. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. B. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp. C. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. D. Để nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. Câu 9: Thời nhà Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào? A. Phong kiến phân quyền. B. Trung ương tập quyền. C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. D. Chế độ nhiều Hoàng Hậu. Câu 10: Dưới thời nhà Trần, cả nước chia thành: A. 12 lộ. B. 13 lộ. C. 14 lộ. D. 15 lộ. Câu 11: Thời Trần nhà nước ban hành bộ luật mới gọi là: A. Quốc Triều hình luật. B. Hình Thư. C. Hồng Đức. D. Gia Long. Câu 12: Thời Trần những người được tuyển chọn vào cấm quân là: A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi. C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu. D. Trai tráng con em quan lại trong triều. Câu 13: Quân đội nhà Trần tuyển chọn theo chủ trương: A. Quân phải đông, nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
  12. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. D. Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 14: Ai là người viết “Hịch tướng sĩ”? A. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ. Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Câu 16: Ai là người lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn? A. Trần Bình Trọng B. Trần Quang Khải C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 17: Tháng 5- 1285, vua tôi nhà Trần tổ chức phản công đánh bài giặc ở: A. Tây Kết, Thăng Long, Chương Dương. B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu. D. Tây Kết, Chương Dương, sông Bạch Đằng. Câu 18: Trong chiến thắng Bạch Đằng, tướng giặc Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống là ai? A. Hốt Tất Liệt. B. Thoát Hoan. C. Toa Đô. D. Ô Mã Nhi. Câu 19: Dưới thời Trần, việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ở đâu? A. Thăng Long. B. Chương Dương. C. Vân Đồn. D. Vạn Kiếp Câu 20: Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là: A. Đạo giáo.
  13. B. Hin- đu giáo. C. Cao Đài. D. Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Câu 2 (3 điểm): a. Trình bày những thành tựu về giáo dục, khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần. b.Từ những thành tựu về giáo dục, khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần. Em có suy nghĩ gì về vai trò của thế hệ trẻ ngày nay đối với những thành tựu cha ông để lại? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (5 điêm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C A A C C A B A A A B B A C A D C D II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm * Nguyên nhân thắng lợi 0,25 - Tài chỉ huy và sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần. 0,25 - Nhờ tinh thần đoàn kết và quyết chiến của toàn dân. * Ý nghĩa lịch sử: + Đối với dân tộc : 0.5 Câu 1 - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia (2điểm) - Nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố 0,5 niềm tin cho nhân dân. + Đối với thế giới : - Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản, các nước 0,25 Phương Nam. - Làm thất bại mưu đồ thôn tính các miền đất còn lại ở Châu Á. 0,25 * Giáo dục và khoa học- kĩ thuật : Câu 1 - Giáo dục phát triển: Có trường công và trường tư. Thi cử đều đặn 0.25 (3điểm) - Khoa học kĩ thuật :
  14. -Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu; Quân sự: tác phẩm Binh 0.25 thư yếu lược của Trần Hưng Đạo - Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân 0,25 dân. 0,25 - Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán; 0,25 - Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển. 0,25 - Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ và thuyền lớn. * Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: + Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: Chùa Phổ Minh 0.25 (Nam Định); thành Tây Đô (Thanh Hóa ) + Điêu khắc: Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó 0.25 và các quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm. * Liên hệ bản thân: học giỏi, có đạo đức, phẩm chất tốt, giữ gìn phát huy những thành tựu của cha ông, 1 Hết